Sắt thép BLÓG

Sắt thép, thông tin thị trường, giá cả và các biến động của sắt thép Việt Nam và thế giới

Tranh luận về bình ổn giá sắt, thép, xi măng

(Dân Việt) - Ngày 11.4, góp ý vào Dự luật Giá, nhiều thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng tình với việc đưa 3 mặt hàng xi măng, sắt, thép ra khỏi danh mục hàng hóa bình ổn giá.

Theo Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính – Ngân sách Phùng Quốc Hiển, không phải mọi thời điểm đều áp dụng bình ổn đối với mọi mặt hàng có trong danh mục mà căn cứ vào những thời điểm bất thường về giá, cơ quan có thẩm quyền sẽ lựa chọn hàng hóa, dịch vụ cần thiết phải bình ổn. Ông Hiển cho rằng, nên đưa 3 mặt hàng sắt, thép, xi măng ra khỏi danh mục bình ổn giá vì Nhà nước không can thiệp vào giá 3 mặt hàng này và đề nghị giữ nguyên phân urê và thức ăn chăn nuôi gia súc ở danh mục bình ổn giá.

Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng sat thep, thep hop, thep vuong, ong thep, ong thep, thép, xi măng là các mặt hàng thiết yếu trong xây dựng, mặt hàng đầu vào quan trọng của nền kinh tế. Đặc biệt là với những công trình nhà công vụ, xã hội sử dụng vốn ngân sách nhà nước thì liệu có nên bỏ ra khỏi danh mục hay không.

Ông Hiển lập luận, những công trình này đã được hưởng nhiều ưu đãi, hỗ trợ của Nhà nước, do vậy, việc không đưa 3 mặt hàng này vào danh mục bình ổn giá là hợp lý.

Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Văn Hiếu cũng thống nhất loại khỏi danh mục hàng bình ổn giá đối với mặt hàng sắt, thép, xi măng và cho biết thêm: Chúng ta đang thực hiện cơ chế giá thị trường đối với một số mặt hàng. Riêng với mặt hàng sữa cần phải đăng ký giá với cơ quan có thẩm quyền. Theo ông Hiếu, đây là một trong những biện pháp bình ổn giá mà các nước ASEAN đều làm.

Sáng cùng ngày, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thảo luận, cho ý kiến về dự án Luật Dự trữ quốc gia. Theo quy định của dự thảo luật thì phạm vi hàng dự trữ quốc gia bao gồm các loại vật tư, hàng hóa thiết yếu và tiền. Tuy nhiên, đa số các ý kiến đề nghị chỉ nên dự trữ bằng hàng hóa, vật tư thiết yếu.

Hải Phong

Read More...

Giá phế miền đông TQ diễn biến giảm

Thị trường phế ở miền đông Trung Quốc đã cho thấy tín hiệu rõ ràng hơn sau khi nhà sản xuất lớn nhất trong khu vực là Shagang Group thông báo hạ giá thu mua.

Theo đó, Shagang quyết định hạ giá thu mua phế HMS (>6mm) 40 NDT/tấn xuống còn 2.790 NDT/tấn (448 USD/tấn) giao đến tận nhà máy và đã bao gồm VAT.

Lượng phế tích trữ ở nhà máy còn khá nhiều cũng như việc vận chuyển đã được khai thông cho phép Shagang hạ giá thu mua. Bên cạnh đó, giá thép cây trên thị trường giao ngay trở yếu những ngày qua khiến nhà sản xuất e ngại về triển vọng thị trường trong tháng 12 và đã khuyến khích họ cắt giảm chi phí sản xuất.

Một số nhà sản xuất quy mô nhỏ trong khu vực cũng nối gót Shagang điều chỉnh giá thu mua phế. Điển hình Huaigang Special Steel-một trong những chi nhánh của Shagang ở Giang Tô giảm giá thu mua xuống 2.790 NDT/tấn từ mức 2.820 NDT/tấn, đã bao gồm VAT.

Giá sắt thép, thép hộp, thép vuông, ống thép, ống thép phế HMS (>6mm) phổ biến tại Giang Tô có giá dao động từ 2.750-2.800 NDT/tấn giao đến tận nhà máy và đã gồm VAT, giảm 30-50 NDT/tấn so với ngày thứ Ba trong tuần.

Nguồn tin: Satthep.net

Read More...

“Lách luật” thép cuộn Trung Quốc bằng giá phôi

Năm 2012 được coi là năm khó khăn của ngành thép, bởi sản lượng tiêu thụ giảm đến hơn 17%, thép tồn kho lên đến hàng trăm nghìn tấn. Nhưng đáng báo động là việc thép cuộn Trung Quốc (TQ) đội lốt “thép hợp kim” có chứa hàm lượng vi chất Bo-ron (Bo) tràn vào thị trường với giá bán chỉ bằng giá nguyên liệu phôi, khiến các DN sản xuất trong nước khó cạnh tranh nổi với loại thép này.



Theo thống kê chưa đầy đủ, từ đầu năm 2012 đến nay đã có khoảng 500.000 tấn thép xây dựng dạng cuộn phi 6, phi 8 và phi 10 được cấp phép nhập khẩu với mức thuế 0% tràn vào thị trường đã đánh bại thép cuộn xây dựng sản xuất trong nước. Phó Chủ tịch Hiệp hội Thép VN (VSA) Nguyễn Tiến Nghi cho biết, trong thời gian gần đây, thép cuộn hợp kim TQ nhập vào VN tăng mạnh là tín hiệu bất thường. Đây không phải là thép hợp kim, mà là thép phục vụ cho mục đích xây dựng.

Ngoài ra, còn việc nhiều DN sản xuất sat thep, thep hop, thep vuong, ong thep, ong thep trong nước dùng nguyên liệu đầu vào không chuẩn, dùng phôi trung tần, sản xuất từ lò trung tần không qua lò tinh luyện, chi phí sản xuất thấp hơn rất nhiều so với các lò đúng tiêu chuẩn quy định nên nhà sản xuất không phải chi phí cho việc tinh luyện và làm sạch thép ở mức độ cho phép. Do vậy, giá của loại phôi này rất rẻ, và chênh lệch hàng triệu đồng/tấn, mà chất lượng phôi không đảm bảo thì chất lượng thép cũng không đảm bảo. Một số nhà thầu vì ham rẻ, tiết kiệm chi phí họ đã sử dụng loại thép này, từ đó tự làm xấu đi hình ảnh của thép nội địa và cũng vô hình trung tạo điều kiện cho thép TQ tràn vào thị trường VN.

Theo ông Đặng Mạnh Hùng – Trưởng phòng thị trường Cty CP gang thép Thái Nguyên (Tisco) - thì tháng 10 - tháng bắt đầu của mùa xây dựng - Tisco chỉ bán được 37.000 tấn và hiện đang tồn kho khoảng 44.000 tấn, trong khi đó tại thời điểm tồn kho cao nhất trước đây chỉ là 20.000 tấn. Phó TGĐ Cty CP gang thép Thái Nguyên - ông Hoàng Ngọc Diệp - cho biết, có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc tồn kho thép lớn như hiện nay như việc cấp đầu tư tràn lan các nhà máy sản xuất thép, trong khi đó thị trường BĐS lại đóng băng, lãi suất ngân hàng cao... và thép TQ “lách luật” tràn vào VN dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh. Hiện giá thép cuộn của TQ bán tại thị trường VN chỉ bằng giá phôi nhập khẩu (thuế nhập khẩu chỉ là 0% còn thuế thép xây dựng là 5%).

Ngành thép hiện nay rất khó khăn, tuy chưa có DN nào tuyên bố phá sản, nhưng nhiều DN đã dừng sản xuất để tập trung bán hàng tồn kho và nhiều nơi đã hết nguồn trả lương công nhân. Một số đơn vị nhập khẩu đã “lách luật” và nhập khẩu “thép hợp kim” xây dựng dạng cuộn, làm lũng đoạn thị trường khiến ngành thép trong nước khốn khó.

Nguồn tin: Lao Động

Read More...

Sắt thép Trung Quốc 29-11-2012

Thị trường thép cây miền bắc TQ quay đầu đi xuống (28/11/2012)

Giá thép cây ở miền bắc Trung Quốc đã giảm trở lại trong ngày thứ Hai đầu tuần này sau khi duy trì ổn định kể từ đầu tuần trước. Mọi nỗ lực của nhà sản xuất Hebei Iron & Steel (Hegang) về việc duy trì giá sắt thép, thép hộp, thép vuông, ống thép, ống thép cây không được rơi xuống khỏi mức 3.600 NDT/tấn đã tan thành mây khói vì lượng tiền tiền mặt của các thương nhân bắt đầu thắt chặt, không còn cách nào khác là phải điều chỉnh giá bán để thúc đẩy lực mua.

Tại Bắc Kinh, thép cây HRB400 18-25mm do Hegang sản xuất giảm 50 NDT/tấn (8 USD/tấn) xuống 3.550 NDT/tấn (570 USD/tấn), đã bao gồm VAT.

Nguồn tiền mặt cạn kiệt mà đã đến hạn trả nợ Ngân hàng, nên đã dẫn đến việc hạ giá như trên, một thương nhân ở Bắc Kinh cho hay.

Một thương nhân khác cũng nói rằng nhu cầu trong khu vực cũng ngày một thưa thớt hơn do ảnh hưởng bởi yếu tố theo mùa, do đó các thương nhân phải giảm giá để đẩy mạnh doanh số bán. Trong tháng 12 tới nhu cầu được cho là càng yếu hơn.\

Feng Hsin (Đài Loan) giữ giá thép cấy xuất xưởng ổn định (29/11/2012)

Nhà sản xuất Đài Loan- Feng Hsin Iron & Steel hôm đầu tuần thông báo giữ nguyên giá xuất xưởng thép cây trong tuần này ở mức 18.400 Đài tệ/tấn (633 USD/tấn) như trong tuần ro62o.

Trước đó, chúng tôi đã có bốn tuần nâng giá liên tiếp và giờ là thời gian chúng tôi giữ giá ổn định, đại diện nhà sản xuất cho biết. Hơn nữa giá phế trên thị trường thế giới cũng đã ngừng tăng vì vậy không cần thiết để nâng giá thêm nữa trong tuần này.

Hiện Feng Hsin đang thu mua phế HMS 1:2 80:20 ở mức 10.400 Đài tệ/tấn (357,50 USD/tấn).

Còn Hai Kwang Enterprise, một trong những đối thủ của Feng Hsin, cũng duy trì giá xuất xưởng trong tuần không đổi như trong tuần rồi ở mức 17.900 Đài tệ/tấn (1615 USD/tấn).

Nguồn tin: Satthep.net

Read More...

Sắt thép thế giới 28-11-2012

Theo số liệu thống kê, sản lượng sắt thép, thép hộp, thép vuông, ống thép, ống thép khác và quặng sắt của Mỹ đạt 4,35 triệu tấn trong tháng Tám, giảm 9% so với cùng kỳ năm ngoái.

Sắt thép thế giới 28-11-2012

Trong khi đó, xuất bán quặng sắt của nước này đạt 5,2 triệu tấn, giảm 9% so với tháng trước và giảm 4,4% so với cùng kỳ năm ngoái.

Trong tháng Tám, xuất khẩu quặng sắt của nước này đạt 1,03 triệu tấn, giảm 1% so với tháng trước. Canada là nước nhập khẩu nhiều quặng sắt nhất của Mỹ với 603.000 tấn, giảm 7,2% so với tháng trước.

Trong 8 tháng đầu năm nay, Mỹ sản xuất 33,90 triệu tấn quặng sắt, giảm 4,8% so với cùng kỳ năm ngoái.

Trong thời gian trên, xuất bán của nước này là 33,80 triệu tấn quặng sắt, tăng 3,7% so với cùng kỳ năm ngoái.

(News Date) Được biết, Daehan Steel mua théo phế H2 của Nhật bản với giá 29.000 yên/tấn C&F vào ngày 19/11.

Bên cạnh đó, Donkuk Steel mua thép phế H2 của Nhật với giá 27.000 yên/tấn FOB vào ngày 20/11, giảm 500-1.000 yên/tấn so với tuần trước đó.

(News Date) Chung Hung Steel, một trong những nhà sản xuất thép carbon chính của Đài loan, thông báo tăng giá thép sản phẩm thép thêm 400-500 NT$/tấn cho hàng giao tháng 12.

Được biết, hãng quyết định tăng giá sản phẩm thép cán nóng khoảng 400 NT$/tấn và tăng giá thép cán nguội và thép mạ kẽm thêm 500 NT$/tấn.

Hãng này cũng đã tăng giá thép xuất khẩu thêm từ 10 đến 208 USD/tấn cho hàng giao tháng 12.

Sau khi tăng, giá mới sản phẩm thép cán nóng của Chung Hung Steel là 17.900 -18.900 NT$/tấn; giá mới của sản phẩm thép cán nguội là 21.000-22.000 NT$/tấn và giá thép mạ kẽm là 22.000-22.500 NT$/tấn. Chung Hung Steel hy vọng sau khi tăng giá, hãng sẽ có thêm nhu cầu từ những người mua trước đây vẫn ngồi chờ thị trường xuống đáy để mua vào.

(News Date) Theo báo cáo, Feng Hsin, một trong những nhà sản xuất sản phẩm thép dài chủ yếu thông báo giữ nguyên giá mua thép phế ở mức 10.800-11.500 NT$/tấn trong tuần này.

Thực ra, những người tham gia thị trường tuần trước đã dự đoán, Feng Hsin có thể tăng giá giá mua thép phế trong tuần này khi giá thép phế của hãng đã thấp hơn giá chào của những công ty thép khác ở Đài loan.

Tuy nhiên, Feng Hsin cuối cùng đã quyết định giữ nguyên giá mua thép phế trong tuần này bởi họ tính toán giá thép phế thế giới có thể tiếp tục giảm sau khi các nhà máy thép Thổ nhĩ kỳ giảm khối lượng mua thép phế của nước ngoài trong tuần trước.
Trong khi đó, giá thép hình và thép cây cốt bê tông vẫn không đổi ở mức 20.200 -20.400 NT$/tấn.

(News Date) Hiện tại giá thép thanh không định hình giao dịch thực tế tại Đức và Bỉ là 520-530 EUR/tấn.

Về triển vọng, dự đoán giá thép thanh không định hình có thể vẫn ổn định.

(News Date) Ấn độ có thể đối mặt với tình trạng khan hiếm sản phẩm thép dài trong những năm tới kể từ khi họ không khởi động thêm dự án sản xuất thép dài nào mới trong những năm tới.

Tuy nhiên, nguồn cung thép dài của nước này đang phát triển nhanh hơn nhu cầu do tăng cường sản xuất.

JSW Steel dự báo, tiêu thụ sản phẩm thép dài của Ấn độ có thể tăng nhanh hơn sản xuất do những dự án hạ tầng của nước này được triển khai trong vòng 10 năm tới.

(News Date) Thị trường thép không gỉ Trung quốc vẫn ảm đạm.

Tuần trước, giá sản phẩm thép không gỉ trên thị trường Trung quốc tăng khoảng 100-200 CNY/tấn(16-32 USD/tấn) mặc dù giá nickel tăng mạnh hơn.

Được biết, giá nickel đã tăng khoảng 1.000 USD/tấn trong thời gian trên.

Các nhà phân tích chỉ ra rằng thị trường thép không gỉ ảm đạm bởi những lý do sau:

Thứ nhất, thị trường thép không gỉ giao ngay tăng giá mạnh trong thời gian gần đây do những tin tức kinh tế tốt đẹp từ Mỹ và châu Âu; tuy nhiên, giá nickel có thể giảm trở lại do dự trữ cao và nhu cầu yếu.

Thứ hai, các nhà máy hàng đầu của Trung quốc như Taiyuan Iron & Steel Group (Tisco) và Baosteel giảm giá thép không gỉ phẩm cấp 304 đi khoảng 800-900 CNY/tấn cho hàng giao tháng 12 do các nhà máy này không lạc quan với xu hướng thị trường.

Tân hoa xã cho biết, tình hình ngành thép của Trung quốc sẽ sáng sủa trong quý 4 năm nay và trong năm 2013 sau khi bị lỗ khác thường trong 3 quý đầu năm nay.

Ông Liu Zhenjiang, chủ tịch Hiệp hội Sắt thép Trung quốc nói hôm thứ Bảy trong một cuộc hội thảo của ngành thép rằng, đa số các công ty vừa và lớn đã thoát ra khỏi thua lỗ từ tháng Mười nhưng ngành kinh doanh thép của họ vẫn bị thua thiệt nặng nề. Ông nói: “Năm 2012 là năm khó khăn nhất của ngành thép Trung quốc kể từ đầu thế kỷ 21 đến nay.”

Số liệu của Hiệp hội cho thấy, các công ty thép của Trung quốc lỗ tổng cộng 5,5 tỷ CNY (874,32 triệu USD) từ tháng Giêng đến tháng Chín năm nay so với lợi nhuận 38,7 tỷ USD cùng kỳ năm ngoái.

Ông Liu nói thêm, ngành thép sẽ ở trong tình trạng tốt hơn trong quý cuối cùng của năm 2012 và cả năm 2013, nhưng việc kiểm soát gắt gao công suất sản xuất sẽ tiếp tục là ưu tiên nhằm hạn chế công suất dư thừa của ngành.

Ông cảnh báo các xí nghiệp thép của nước này cần chuyển dịch cơ cấu và nâng cấp để nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường và phát triển bền vững.

Nguồn tin: GCVT

Read More...

Sắt thép Trung Quốc 28-11-2012

Thị trường thép cây miền bắc TQ quay đầu đi xuống

Giá thép cây ở miền bắc Trung Quốc đã giảm trở lại trong ngày thứ Hai đầu tuần này sau khi duy trì ổn định kể từ đầu tuần trước. Mọi nỗ lực của nhà sản xuất Hebei Iron & Steel (Hegang) về việc duy trì giá thép cây không được rơi xuống khỏi mức 3.600 NDT/tấn đã tan thành mây khói vì lượng tiền tiền mặt của các thương nhân bắt đầu thắt chặt, không còn cách nào khác là phải điều chỉnh giá bán để thúc đẩy lực mua.

Tại Bắc Kinh, sat thep, thep hop, thep vuong, ong thep, ong thép cây HRB400 18-25mm do Hegang sản xuất giảm 50 NDT/tấn (8 USD/tấn) xuống 3.550 NDT/tấn (570 USD/tấn), đã bao gồm VAT.

Nguồn tiền mặt cạn kiệt mà đã đến hạn trả nợ Ngân hàng, nên đã dẫn đến việc hạ giá như trên, một thương nhân ở Bắc Kinh cho hay.

Một thương nhân khác cũng nói rằng nhu cầu trong khu vực cũng ngày một thưa thớt hơn do ảnh hưởng bởi yếu tố theo mùa, do đó các thương nhân phải giảm giá để đẩy mạnh doanh số bán. Trong tháng 12 tới nhu cầu được cho là càng yếu hơn.

Chung Hung (Đài Loan) nâng giá thép dẹt tháng 12 (27/11/2012)

Chung Hung Steel, một trong những nhà sản xuất thép cacbon hàng đầu của Đài Loan thông báo nâng giá xuất xưởng từ 400-500 D(ài tệ/tấn trong tháng 12.

Trong đó, thép cuộn cán nóng được nâng 400 Đài tệ/tấn, còn thép cuộn cán nguội và mạ kẽm nhúng nóng được nâng 500 Đài tệ/tấn. Sau điều chỉnh các sản phẩm lần lượt ở các mức là 17.900-18.9000 Đài tệ/tấn, 21.000-22.000 Đài tệ/tấn và 22.000-22.500 Đài tệ/tấn.

Chung Hung Steel kỳ vọng giá mới này sẽ kích thích được người mua tăng mua hàng.

Chào giá HRC xuất khẩu Trung Quốc sẽ điều chỉnh (26/11/2012)

Sự quay đầu đi xuống của giá trong nước cộng với sự thu hẹp đơn đặt hàng từ nước ngoài khiến các nhà sản xuất HRC Trung Quốc tính đến việc hạ giá xuất khẩu.

HRC SS400B 3mm của các nhà sản xuất tuyến hai chào bán trong ngày thứ Năm trong tuần ở mức 545-550 USD/tấn fob, trong khi cùng loại sản phẩm của các nhà máy tuyến một chào bán ở mức 560-570 USD/tấn fob.

Mặc dù các giá chào trên hầu như không thay đổi so với tuần rồi, nhưng theo tiết lộ của một số nguồn tin một số nhà máy tuyến một đang cân nhắc đến việc hạ giá chào khoảng 10-15 USD/tấn xuống 545-565 USD/tấn fob, bằng với giá chào của các nhà sản xuất tuyến hai.

Tại thị trường nội địa, HRC Q235 5.5mm được chào bán ở Thượng Hải vào thứ Năm trong tuần là 3.900-3.920 NDT/tấn (626-629 USD/tấn) và tại Lecong là 3.920-3.930 NDT/tấn, cả hai cùng giảm lần lượt 80-100 NDT/tấn và 70 NDT/tấn so với đầu tuần.

Một số thương nhân trong nước lo ngại giá còn xuống nữa vì nguồn cung hàng từ các nhà máy vận chuyển đến các nhà phân phối với khối lượng lớn vào cuối tháng này và đầu tháng sau.

Satthep.net

Read More...

Sắt thép thế giới 26-11-2012

Xuất khẩu phôi tấm Hàn Quốc tăng mạnh (26/11/2012)

Xuất khẩu phôi tấm của Hàn Quốc trong 10 tháng đầu năm nay đạt 446.000 tấn, tăng 25% so với cùng kỳ năm ngoái, theo số liệu từ Hiệp hội gang thép Hàn Quốc. Riêng trong tháng 10 chiếm 81.700 tấn, tăng 39% so với tháng 9 và cũng là tháng cao nhất trong năm nay.

Nhu cầu trong nước với các sản phẩm thép tấm dày yếu đi nhiều đã khuyến khích các nhà sản xuất lớn như Posco và Hyundai Steel đẩy mạnh xuất khẩu.

Trong đó, Nhật là quốc gia tiêu thụ lớn nhất trong 10 tháng qua với tổng cộng 463.000 tấn, tăng 48% so với cùng kỳ năm ngoái. Ấn Độ là quốc gia tiêu thụ lớn thứ hai với 106.000 tấn, tăng 258%.

Về nhập khẩu, trong 10 tháng đầu năm nay, nhập khẩu phôi tấm của Hàn Quốc giảm 34% còn 2,05 triệu tấn. Riêng trong tháng 10 nhập khẩu chỉ 62.4000 tấn, giảm 76% so với tháng 10 năm ngoái.

Sản lượng thép thô toàn cầu trong tháng 10 tăng 1,3% (23/11/2012)

Theo thống kê mới nhất của World Steel, sản lượng sắt thép, thép hộp, thép vuông, ống thép, ống thép thô toàn cầu trong tháng 10/2012 đạt tổng cộng 126,2 triệu tấn, tăng 1,3% so với cùng kỳ năm ngoái.

Trong tháng 10/2012, sản lượng thép thô của EU đạt 14,22 triệu tấn, giảm 6,2%; của CIS đạt 9,92 triệu tấn, tăng 4,4%; Bắc Mỹ đạt 9,76 triệu tấn, tăng 1,4%; Nam Mỹ đạt 4,18 triệu tấn, tăng 4,7%; châu Á đạt 81,73 triệu tấn, tăng 2,8%; tất cả được so với cùng tháng năm 2011. Trong 10 tháng đầu năm 2012, sản lượng thép thô toàn cầu đạt tổng cộng 1,278 tỉ tấn, tăng 0,7% so với cùng kỳ năm ngoái.

Trong số đó, EU đạt 144 triệu tấn giảm 4,7%; CIS đạt 94,65 triệu tấn, tăng 0,7%; Bắc Mỹ đạt 102,5 triệu tấn, tăng 3,3%; Nam Mỹ đạt 39,51 triệu tấn, giảm 3,1% và châu Á đạt 831.000 tấn, tăng 1,7% so với cùng kỳ năm ngoái.

Nguồn tin: VINANET

Read More...

Sắt thép Trung Quốc 26-11-2012

Chào giá HRC xuất khẩu Trung Quốc sẽ điều chỉnh (26/11/2012)

Sự quay đầu đi xuống của giá sat thep, thep hop, thep vuong, ong thep, ong thep khac trong nước cộng với sự thu hẹp đơn đặt hàng từ nước ngoài khiến các nhà sản xuất HRC Trung Quốc tính đến việc hạ giá xuất khẩu.

HRC SS400B 3mm của các nhà sản xuất tuyến hai chào bán trong ngày thứ Năm trong tuần ở mức 545-550 USD/tấn fob, trong khi cùng loại sản phẩm của các nhà máy tuyến một chào bán ở mức 560-570 USD/tấn fob.

Mặc dù các giá chào trên hầu như không thay đổi so với tuần rồi, nhưng theo tiết lộ của một số nguồn tin một số nhà máy tuyến một đang cân nhắc đến việc hạ giá chào khoảng 10-15 USD/tấn xuống 545-565 USD/tấn fob, bằng với giá chào của các nhà sản xuất tuyến hai.

Tại thị trường nội địa, HRC Q235 5.5mm được chào bán ở Thượng Hải vào thứ Năm trong tuần là 3.900-3.920 NDT/tấn (626-629 USD/tấn) và tại Lecong là 3.920-3.930 NDT/tấn, cả hai cùng giảm lần lượt 80-100 NDT/tấn và 70 NDT/tấn so với đầu tuần.

Một số thương nhân trong nước lo ngại giá còn xuống nữa vì nguồn cung hàng từ các nhà máy vận chuyển đến các nhà phân phối với khối lượng lớn vào cuối tháng này và đầu tháng sau.

Trung Quốc cân nhắc giải pháp giảm thuế cho quặng (23/11/2012)

Chính phủ Trung Quốc đang cân nhắc các kế hoạch nhằm giảm thiểu một nửa gánh nặng về thuế cho các nhà khai thác quặng trong nước. Hiện tại, các nhà khai khoáng Trung Quốc đang phải trả thuế cho chính phủ tổng cộng 25% trên doanh thu, bao gồm thuế VAT và thuế tài nguyên. Nếu một khi các loại thuế này được giảm đi một nửa thì gánh nặng chi phí của mỗi tấn quặng sẽ bớt được 100-150 NDT/tấn (16-24 USD/tấn).

Hơn nữa các loại thuế có được giảm hay không còn phụ thuộc vào giá quặng nhập khẩu diễn biến như thế nào trong năm tới. Các công ty khai thác quặng trong nước chỉ có lời khi giá quặng nhập khẩu đứng ở mức 110-120 NDT/tấn cfr, nhưng nếu giá xuống 90 USD/tấn cfr thì rất khó để cạnh tranh.

Trong hai tháng 8 và 9, rất nhiều công ty khai thác quặng Trung Quốc, chủ yếu là công ty tư nhân phải tạm ngưng khai thác vì giá bán tại thị trường nội địa xuống thấp hơn cả chi phí sản xuất 750-850 NDT/tấn (119-135 USD/tấn), đã bao gồm VAT đối với loại 65-66% Fe.

Chính phủ muốn trợ giúp các công ty khai khoáng, nhưng cách thức như thế nào thì vẫn còn phải bàn. Giảm thuế chỉ là một trong những lựa chọn, một quan chức trong Hiệp hội khai khoáng cho hay.

Theo một nguồn tin từ Bắc Kinh, chính phủ và các nhà khai thác quặng sẽ có một cuộc gặp gỡ để bàn về thuế vào giữa hoặc cuối tháng 12.

Satthep.net

Read More...

Sắt thép thế giới 24-11-2012

Trung Quốc cân nhắc giải pháp giảm thuế cho quặng (23/11/2012)

Chính phủ Trung Quốc đang cân nhắc các kế hoạch nhằm giảm thiểu một nửa gánh nặng về thuế cho các nhà khai thác quặng trong nước. Hiện tại, các nhà khai khoáng Trung Quốc đang phải trả thuế cho chính phủ tổng cộng 25% trên doanh thu, bao gồm thuế VAT và thuế tài nguyên. Nếu một khi các loại thuế này được giảm đi một nửa thì gánh nặng chi phí của mỗi tấn quặng sẽ bớt được 100-150 NDT/tấn (16-24 USD/tấn).

Hơn nữa các loại thuế có được giảm hay không còn phụ thuộc vào giá quặng nhập khẩu diễn biến như thế nào trong năm tới. Các công ty khai thác quặng trong nước chỉ có lời khi giá quặng nhập khẩu đứng ở mức 110-120 NDT/tấn cfr, nhưng nếu giá xuống 90 USD/tấn cfr thì rất khó để cạnh tranh.

Trong hai tháng 8 và 9, rất nhiều công ty khai thác quặng Trung Quốc, chủ yếu là công ty tư nhân phải tạm ngưng khai thác vì giá bán tại thị trường nội địa xuống thấp hơn cả chi phí sản xuất 750-850 NDT/tấn (119-135 USD/tấn), đã bao gồm VAT đối với loại 65-66% Fe.

Chính phủ muốn trợ giúp các công ty khai khoáng, nhưng cách thức như thế nào thì vẫn còn phải bàn. Giảm thuế chỉ là một trong những lựa chọn, một quan chức trong Hiệp hội khai khoáng cho hay.

Theo một nguồn tin từ Bắc Kinh, chính phủ và các nhà khai thác quặng sẽ có một cuộc gặp gỡ để bàn về thuế vào giữa hoặc cuối tháng 12.

Sản lượng thép thô toàn cầu trong tháng 10 tăng 1,3% (23/11/2012)

Theo thống kê mới nhất của World Steel, sản lượng sắt thép, thép hộp, thép vuông, ống thép, ống thép thô toàn cầu trong tháng 10/2012 đạt tổng cộng 126,2 triệu tấn, tăng 1,3% so với cùng kỳ năm ngoái.

Trong tháng 10/2012, sản lượng thép thô của EU đạt 14,22 triệu tấn, giảm 6,2%; của CIS đạt 9,92 triệu tấn, tăng 4,4%; Bắc Mỹ đạt 9,76 triệu tấn, tăng 1,4%; Nam Mỹ đạt 4,18 triệu tấn, tăng 4,7%; châu Á đạt 81,73 triệu tấn, tăng 2,8%; tất cả được so với cùng tháng năm 2011. Trong 10 tháng đầu năm 2012, sản lượng thép thô toàn cầu đạt tổng cộng 1,278 tỉ tấn, tăng 0,7% so với cùng kỳ năm ngoái.

Trong số đó, EU đạt 144 triệu tấn giảm 4,7%; CIS đạt 94,65 triệu tấn, tăng 0,7%; Bắc Mỹ đạt 102,5 triệu tấn, tăng 3,3%; Nam Mỹ đạt 39,51 triệu tấn, giảm 3,1% và châu Á đạt 831.000 tấn, tăng 1,7% so với cùng kỳ năm ngoái.

Nguồn tin: Satthep.net

Read More...

Giá thép cây Tây Bắc Âu ổn định

Sau khi tăng 5-10 EUR/tấn trong tuần trước, giá thép cây tại Tây Bắc Âu tuần này vẫn duy trì ổn định do các nhà sản xuất vẫn cứng rắn với mức chào bán của mình.

Tại Đức và Benelux, giá thép cây được giao dịch tại mức 520-535 EUR/tấn, đã bao gồm phí vận chuyển, trong khi mức chào bán từ các nhà sản xuất 02 tuần trước có giá cao hơn khoảng 10-30 EUR/tấn do chi phí phế liệu đắt đỏ và đã đến lúc để các nhà sản xuất cải thiện lợi nhuận.

“Giá tăng không chỉ vì phế liệu đắt hơn mà là vì các nhà sản xuất muốn nâng giá để bù đắp sự thua lỗ trước đó, khi chấp nhận bán với giá thấp.” một thương nhân cho hay.

Những khách hàng lớn đã quay lại thị trường và hiện tại họ đã gom đủ thép dùng cho đến tháng 01 năm sau, trong khi đó một số nhà dự trữ đang giữ lượng thép tồn thấp và chỉ mua đủ số lượng cần dùng mà thôi. Các nhà sản xuất Đức chốt được một số hợp đồng và hiện đạt gần đủ doanh số bán cho đến tháng 12. Trong tháng 12, các nhà sản xuất sẽ nghỉ khoảng 2-3 tuần để tận hưởng lễ Giáng sinh.

Các yếu tố hậu thuẫn cơ bản không quá tệ, một số dự án quan trọng như sân bay mới ở Berlin sắp được triển khai.

Tại Pháp, thị trường cũng tương đối tốt do các nhà thu mua số lượng vừa và lớn đã quay lại thị trường và hiện đang trữ lượng tồn đủ dùng cho 1,5-2 tháng. Giá giao dịch hiện đang ở mức 530 EUR/tấn, đã bao gồm phí vận chuyển.

Các nhà tham gia thị trường dự đoán giá sẽ duy trì ổn định cho đến tháng 12, tuy nhiên một số khác quan ngại thị trường phế quốc tế sẽ tác động đến giá thép tại Châu Âu do hoạt động nhập khẩu tại Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu chậm lại.

Nguồn tin: Satthep.net

Read More...

Sắt thép thế giới 23-11-2012

Thép cây miền bắc Trung Quốc ổn định (22/11/2012)

Giá thép cây ở miền bắc Trung Quốc vẫn giữ được ổn định trong ngày thứ Ba hôm qua do sự nỗ lực của các thương nhân cũng như nhà sản xuất Hebei Iron & Steel (Hegang) để ngăn không cho giá đi xuống.

Tại Bắc Kinh, sắt thép, thép hộp, thép vuông, ống thép, ống thép cây HRB400 18-25mm do Hebei Iron & Steel (Hegang) vẫn đứng ở mức 3.600 NDT/tấn (577 USD/tấn), đã bao gồm VAT 17%.

Mặc dù các nhà kinh doanh lớn, mà phần lớn chịu ảnh hưởng lớn bởi Hegang, vẫn kiên quyết giữ giá bán ở mức trên, nhưng các nhà kinh doanh nhỏ đã điều chỉnh giá giảm 10 NDT/tấn.

Một thương nhân ở Bắc Kinh nói: “Tôi đoán giá cả thị trường sẽ yếu đi trong vài ngày tới theo xu hướng đi xuống của giá nguyên vật liệu, như quặng và phế”.

Trên thị trường giao sau, giá thép cây giao kỳ hạn tháng 5/2013 chốt phiên thứ Ba hôm qua ở mức 3.552 NDT/tấn, tăng 0,23% so với ngày trước đó.

Trung Quốc cân nhắc giải pháp giảm thuế cho quặng (23/11/2012)

Chính phủ Trung Quốc đang cân nhắc các kế hoạch nhằm giảm thiểu một nửa gánh nặng về thuế cho các nhà khai thác quặng trong nước. Hiện tại, các nhà khai khoáng Trung Quốc đang phải trả thuế cho chính phủ tổng cộng 25% trên doanh thu, bao gồm thuế VAT và thuế tài nguyên. Nếu một khi các loại thuế này được giảm đi một nửa thì gánh nặng chi phí của mỗi tấn quặng sẽ bớt được 100-150 NDT/tấn (16-24 USD/tấn).

Hơn nữa các loại thuế có được giảm hay không còn phụ thuộc vào giá quặng nhập khẩu diễn biến như thế nào trong năm tới. Các công ty khai thác quặng trong nước chỉ có lời khi giá quặng nhập khẩu đứng ở mức 110-120 NDT/tấn cfr, nhưng nếu giá xuống 90 USD/tấn cfr thì rất khó để cạnh tranh.

Trong hai tháng 8 và 9, rất nhiều công ty khai thác quặng Trung Quốc, chủ yếu là công ty tư nhân phải tạm ngưng khai thác vì giá bán tại thị trường nội địa xuống thấp hơn cả chi phí sản xuất 750-850 NDT/tấn (119-135 USD/tấn), đã bao gồm VAT đối với loại 65-66% Fe.

Chính phủ muốn trợ giúp các công ty khai khoáng, nhưng cách thức như thế nào thì vẫn còn phải bàn. Giảm thuế chỉ là một trong những lựa chọn, một quan chức trong Hiệp hội khai khoáng cho hay.

Theo một nguồn tin từ Bắc Kinh, chính phủ và các nhà khai thác quặng sẽ có một cuộc gặp gỡ để bàn về thuế vào giữa hoặc cuối tháng 12.

Nguồn tin: Satthep.net

Read More...

Sắt thép thế giới 22-11-2012

Giá phôi thép Brazil khó phục hồi cho đến tháng 3 năm tới (22/11/2012)

Các nhà xuất khẩu phôi thép của Brazil đã đối mặt với nhiều khó khăn trong tháng 10 do nhu cầu từ nước ngoài sụt giảm, nhưng chủ yếu chào mua thấp từ nước ngoài.

Được biết, các khách hàng Đông Á chào mua phôi thép của Brazil với giá 520 USD/tấn fob. Giới trong ngành dự đoán nhu cầu và giá phôi của quốc gia nam Mỹ này khó có thể phục hồi cho đến tận tháng 3 năm tới.

Trong tháng 10 vừa qua, Brazil xuất khẩu được 5.979 tấn phôi thép, giảm 87,6% so với mức 48.000 tấn trong tháng 9. Trong đó, xuất khẩu sang Argentina chiếm 5.196 tấn với giá bình quân 570 USD/tấn fob.

Sản lượng thép thô của Nhật Bản trong tháng 10 giảm (21/11/2012)

Theo số liệu từ Liên đoàn sắt và thép Nhật Bản (JISF), sản lượng sắt thép, thép hộp, thép vuông, ống thép, thép thô của Nhật Bản trong tháng 10 giảm mức lớn nhất hàng năm do sản xuất xe hơi trong nước chậm lại và nhập khẩu thép xây dựng gia tăng.

Sản lượng thép tháng 10 giảm 6,7% so với cùng tháng năm ngoái, xuống còn 8,84 triệu tấn và là mức giảm lớn nhất kể từ tháng 1/2012.

Sản lượng xe ô tô của Nhật Bản suy giảm do Chính phủ ngừng trợ cấp xe ô tô thân thiện với môi trường trong tháng 9.

Ngoài ra, căng thẳng chính trị giữa Trung Quốc và Nhật Bản gây thiệt hại cho doanh số bán xe hơi của Nhật Bản tại Trung Quốc.

Bên cạnh đó, đồng yên mạnh cũng hấp dẫn các nhà nhập khẩu thép nước này, dẫn đến các nhà sản xuất thép Nhật Bản cắt giảm sản lượng.

Sản xuất thép thô của Mỹ tiếp tục tăng (21/11/2012)

Sản xuất thép thô tuần rồi của Mỹ đã tăng qua tuần thứ hai liên tiếp, với hơn 2% do công suất sản xuất tại các nhà máy chạm mức 72,5%.

Trong tuần kết thúc vào ngày 17/11, sản xuất thép thô của Mỹ đạt trên 1,79 triệu tấn ngắn, từ mức 1,75 triệu tấn ngắn trong tuần trước đó. Cùng thời điểm này năm ngoái, sản xuất đạt gần 1,81 triệu tấn ngắn, với công suất hoạt động 73%.

Tổng sản xuất từ đầu năm tới nay đạt 86,35 triệu tấn ngắn, cao hơn 3,3% so với mức 83,63 triệu tấn của cùng kỳ năm ngoái. Công suất trung bình trong năm này là 76% trong khi năm ngoái là 74,4%.

Mức tăng 12,1% ở phía nam đã bù đắp cho mức giảm ở hầu hết các khu vực khác. Sản xuất ở khu vực miền nam đạt 611.000 tấn ngắn từ mức 545.000 tấn ngắn trong tuần trước đó.

Tổng sản xuất của khu vực Great Lake đạt 633.000 tấn ngắn, giảm 1,4% so với mức 642.000 tấn ngắn của tuần trước đó. Sản xuất ở Trung Tây giảm 1,9% xuống còn 259.000 tấn ngắn từ mức 264.000 tấn ngắn. Khu vực miền tây giảm 1.000 tấn ngắn, tức khoảng 1,1%, xuống còn 88.000 tấn ngắn.

Nguồn tin: Satthepnet

Read More...

Sắt thép Trung Quốc 22-11-2012

Thép cây miền bắc Trung Quốc ổn định

Giá sat thep, thep hop, thep vuong, ong thep, thép cây ở miền bắc Trung Quốc vẫn giữ được ổn định trong ngày thứ Ba hôm qua do sự nỗ lực của các thương nhân cũng như nhà sản xuất Hebei Iron & Steel (Hegang) để ngăn không cho giá đi xuống.

Tại Bắc Kinh, thép cây HRB400 18-25mm do Hebei Iron & Steel (Hegang) vẫn đứng ở mức 3.600 NDT/tấn (577 USD/tấn), đã bao gồm VAT 17%.

Mặc dù các nhà kinh doanh lớn, mà phần lớn chịu ảnh hưởng lớn bởi Hegang, vẫn kiên quyết giữ giá bán ở mức trên, nhưng các nhà kinh doanh nhỏ đã điều chỉnh giá giảm 10 NDT/tấn.

Một thương nhân ở Bắc Kinh nói: “Tôi đoán giá cả thị trường sẽ yếu đi trong vài ngày tới theo xu hướng đi xuống của giá nguyên vật liệu, như quặng và phế”.

Trên thị trường giao sau, giá thép cây giao kỳ hạn tháng 5/2013 chốt phiên thứ Ba hôm qua ở mức 3.552 NDT/tấn, tăng 0,23% so với ngày trước đó.

Giá phế Trung Quốc phát tín hiệu suy yếu

Thị trường phế Trung Quốc đã phát đi tín hiệu trở yếu sau khi giá phôi thép Trung Quốc trượt mạnh vào cuối tuần trước.

Khu vực miền nam, cụ thể tỉnh Phúc Kiến, Sangang Steel Co – nhà sản xuất thép lớn nhất trong khu vực đã hạ giá thu mua phế 30-50 NDT/tấn (5-8 USD/tấn) vào hôm thứ Sáu tuần rồi. Hiện giá phế HMS (>6mm) có giá bán trong khu vực dao động từ 2.600-2.750 NDT/tấn, đã gồm VAT 17%.

Các nhà máy ở Phúc Kiến rất nhạy cảm với diễn biến của thị trường thép thành phẩm, bất cứ khi nào giá thép hay doanh số bán yếu đi thì các nhà sản xuất ngay lập tức điều chỉnh giá thu mua nguyên liệu thô này.

Khu vực miền đông, một số nhà sản xuất vừa và nhỏ ở tỉnh Giang Tô và Chiết Giang cũng đã hạ giá thu mua phế trong ngày đầu tuần sau khi giá phôi thép tại miền bắc Trung Quốc trượt mạnh vào hôm thứ Sáu tuần trước, dù vậy cũng không ảnh hưởng nhiều đến diễn biến chung của thị trường trong vì nhà sản xuất lớn vẫn duy giá thu mua ổn định. Theo đó, giá phế HMS (>6mm) trong khu vực vẫn ổn định ở mức 2.800-2.850 NDT/tấn, đã bao gồm VAT.

Một thương nhân ở Giang Tô chuyên cung cấp phế cho các nhà máy nhỏ nói ông không mấy lạc quan về triển vọng trong ngắn hạn. Sự suy yếu của giá thép thành phẩm có thể sẽ gây áp lực cho thị trường phế, cũng như các nhà máy đang cố gắng kiểm soát chi phí sản xuất để đảm bảo lợi nhuận.

Nguồn tin: Satthep.net

Read More...

Sắt thép Trung Quốc 21-11-2012

Giá CRC Trung Quốc ngừng tăng (20/11/2012)

Giá thép cuộn cán nguội tại thị trường nội địa Trung Quốc đã ngừng tăng vào cuối tuần qua sau khi giá thép cuộn cán nóng đảo chiều đi xuống, bất chấp một số nhà sản xuất nâng giá xuất xưởng tháng 12.

Theo đó, CRC SPCC 1.0mm trong ngày cuối tuần tại Thượng Hải vẫn đứng yên ở mức 4.580-4.620 NDT/tấn như hai ngày trước đó sau khi tăng 70 NDT/tấn trong hai ngày 12 và 13/12/2012. Còn tại Lecong (Quảng Đông), giá từ 4.490-4.550 NDT/tấn, cao hơn 20-50 NDT/tấn so với tuần rồi.

Giới thương nhân nói xu hướng CRC tăng gần đây nhờ sự lèo lái của giá HRC lên mạnh mấy tuần qua, nhưng giờ giá HRC đã quay đầu đi xuống cho thấy khả năng giá CRC cũng đã lập đỉnh. Giới trong ngành cho rằng giá sẽ khó có thể phục hồi tiếp trừ phi chính phủ mới công bố các chính sách kích thích kinh tế mới.

Theo số liệu từ Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc (CAAM), sản lượng ô tô của nước này đạt 1,58 triệu chiếc trong tháng 10, nhưng doanh số bán đạt 1,61 triệu chiếc, giảm lần lượt 4,5% và 0,7% so với tháng 09.

Hegang can thiệp vào thị trường thép cây (19/11/2012)

Giá thép cây ở miền bắc Trung Quốc sau chuỗi ngày giảm liên tục thì đến ngày thứ Năm tuần này đã quay đầu đi lên trở lại sau khi nhà sản xuất thép số một cả nước Hebei Iron & Steel (Hegang) thúc ép các nhà kinh doanh bán lẻ trong khu vực nên giữ giá bán thép cây HRB400 18-25mm giao ngay không được thấp quá dưới mức 3.600 NDT/tấn (577 USD/tấn) đã có VAT.

Nhờ đó mà trên thị trường giao ngay, thép cây HRB400 18-25mm do Hegang sản xuất đã bất ngờ đảo chiều trở lại lên mức 3.600 NDT/tấn, tức tăng 60 NDT/tấn so với ngày thứ Tư trước đó và cũng đã có VAT.

Thời gian qua, giá thép cây miền bắc liên tục diễn biến theo chiều đi xuống do ảnh hưởng bởi thời tiết xấu. Riêng trong tháng 11 này giá đã mất tổng cộng 170-190 NDT/tấn.

Một nhà kinh doanh ở Bắc Kinh nói rằng sở dĩ Hegang can thiệp vào thị trường là do giá thép cây đã đi ngược xu hướng với xu hướng giá phế, tuy nhiên sự can thiệp này sẽ khó có thể hỗ trợ về lâu về dài vì nhu cầu tiêu thụ đã yếu đi rất nhiều trước sự khắc nghiệt của thời tiết. Một số thương nhân cũng bày tỏ quan điểm họ sàng điều chỉnh giá giảm để tăng doanh số bán hàng.

Về xuất khẩu, giá trong tuần này nhìn chung ổn định. Trong đó thép cây BS460B 16mm trọng lượng lý thuyết được một nhà máy ở miền đông Trung Quốc vẫn chào bán ở mức 530 USD/tấn fob, không có gì thay đổi so với tuần rồi.

Còn thép cây trọng lượng thực tế được một nhà xuất khẩu ở miền nam Trung Quốc chốt với khách hàng HongKong với giá 565 USD/tấn cfr còn giá bán của một nhà máy ở miền bắc là 545 USD/tấn fob.

Nguồn tin: Satthep.net

Read More...

Sắt thép thế giới 21-11-2012

Theo số liệu thống kê, Mỹ xuất khẩu 1,636 triệu tấn sắt thép, thép hộp, thép vuông, ống thép phế trong tháng Chín, giảm 21,7% so với cùng kỳ năm ngoái và giảm 21,5% so với tháng trước.

Trong tháng Chín, Thổ nhĩ kỳ là nước nhập khẩu thép phế nhiều nhất của Mỹ với 656.000 tấn, tăng 43,3%; Hàn quốc là nước thứ hai với 254.000 tấn, tăng 34,4%; Đài loan là nước thứ ba với 238.000 tấn, giảm 34%, tất cả so với cùng kỳ năm ngoái.

Trong 9 tháng đầu năm nay, nước này xuất khẩu 16,938 triệu tấn thép phế, giảm 10,6% so với cùng kỳ năm ngoái.



(News Date) Nhà máy Daehan Steel Mill của Hàn quốc mua thép phế H2 của Nhật bản với giá 28.000 yên/tấn (khoảng 345 USD/tấn) CIF Busan, Hàn quốc.

Hiện nay, giá thép phế xuất khẩu H2 của Nhật bản sang Hàn quốc vào khoảng 24.500 yên- 25.000 yên/tấn FOB (301-308 USD/tấn).

Tuy nhiên, khi Daehan Steel giao dịch ổn định, hãng Hyundai Steel của Hàn quốc có thể tăng giá bỏ thầu.

Một số nhà cung cấp thép phế Nhật bản hy vọng giá trúng thầu của Daehan Steel có thể là mức giá mới của thép phế H2 của Nhật bản trên thị trường Hàn quốc.

(News Date) Giá thép phế H2 bình quân của Nhật bản tại các khu vực Kanto, Central và Kansai là 22.542 yên/tấn trong tuần thứ hai của tháng 11, tăng 1.391 yên/tấn so với tuần trước đó.

Trong đó, giá thép phế H2 tại khu vực Kanto là 23.917 yên/tấn, tăng 1.834 yên/tấn; tại khu vực Central là 19.520 yên/tấn, tăng 400 yên/tấn và tại khu vực Kansai là 24.188 yên/tấn, tăng 1.938 yên/tấn, tất cả so với tuần trước đó.

(News Date) Hãng Posco của Hàn quốc có kế hoạch đưa vào hoạt động nhà máy sản xuất thép không gỉ cán nguội công suất 200.000 tấn/năm ở tỉnh Izmit, Thổ nhĩ kỳ vào tháng Tư sang năm.

Được biết, nhà máy thép không gỉ ở Thổ nhĩ kỳ chủ yếu sản xuất thép không gỉ cán nguội có độ dày 0,4mm đến 5mm rộng 1.600mm.

Trong năm 2010, nhập khẩu sản phẩm thép không gỉ của Thổ nhĩ kỳ là 327.000 tấn. Trong số này, 93% là sản phẩm thép không gỉ cuộn cán nguội.

Dự đoán, nhập khẩu thép không gỉ cuộn cán nguội của Thổ nhĩ kỳ sẽ đạt 425.000 tấn trong năm 2013.

(Sino Ship) Theo báo cáo, Yangzijiang Shipbuilding đã bỏ ra 12 triệu CNY để tăng khối lượng sản xuất bán thành phẩm thép phục vụ chủ trương đa dạng hóa ngành đóng tàu giữa lúc suy thoái.

Họ đã thành lập công ty con Jiangsu Zhuoran Yangzijiang Energy và 2 hãng có tên là Shanghai Zhuoran Engineering và Zhuoran Jinjiang Equipment Manufacturing với số vốn là 9 triệu CNY, giai đoạn đầu chiếm 30% vốn đầu tư.

Các quan chức của Yangzijian nói, “Khoản đầu tư nằm trong một loạt chính sách đa dạng hóa sản phẩm của tập đoàn ra ngoài phạm vi ngành chủ chốt là đóng tàu của hãng để bổ sung cho những ngành nghề có tiềm năng.”

Được biết, Bayi Iron and Steel có trụ sở ở khu tự trị tân cương Duy ngô nhĩ, Trung quốc, công ty con của tập đoàn thép khổng lồ Baosteel có kế hoạch tăng gấp đôi công suất 7 triệu tấn/năm hiện nay vào năm 2015.

Theo thông báo của Siemens Metals Technologies, sản lượng thép cán nóng của Bayi sẽ được tăng thêm nhờ sử dụng công nghệ Corex. Hai nhà máy công nghệ Corex ở Thượng hải, cơ sở cung cấp nguyên liệu cho Siemens Metals Technologies, có công suất 1,5 triệu tấn/năm mỗi nhà máy, sẽ được tháo dỡ thiết bị và được tập trung lại cho Bayi Steel ở Tân cương. Nhà máy đầu tiên của hãng này sẽ đi vào hoạt động từ cuối năm 2014 và nhà máy thứ hai sẽ đi vào hoạt động một năm sau đó.

Nhờ giá thép tấm lớn giảm và với tư cách là bộ phận sản xuất chiến lược của khu vực sản xuất Thượng hải, Baosteel đã quyết định đình chỉ sản xuất thép tại khu vực Luojing, bao gồm cả 2 nhà máy có công nghệ Corex.

Nguồn tin: GCVT

Read More...

Sắt thép Trung Quốc 20-11-2012

Hegang can thiệp vào thị trường thép cây (19/11/2012)

Giá sắt thép, thép hộp, thép vuông, ống thép, thép cây ở miền bắc Trung Quốc sau chuỗi ngày giảm liên tục thì đến ngày thứ Năm tuần này đã quay đầu đi lên trở lại sau khi nhà sản xuất thép số một cả nước Hebei Iron & Steel (Hegang) thúc ép các nhà kinh doanh bán lẻ trong khu vực nên giữ giá bán thép cây HRB400 18-25mm giao ngay không được thấp quá dưới mức 3.600 NDT/tấn (577 USD/tấn) đã có VAT.

Nhờ đó mà trên thị trường giao ngay, thép cây HRB400 18-25mm do Hegang sản xuất đã bất ngờ đảo chiều trở lại lên mức 3.600 NDT/tấn, tức tăng 60 NDT/tấn so với ngày thứ Tư trước đó và cũng đã có VAT.

Thời gian qua, giá thép cây miền bắc liên tục diễn biến theo chiều đi xuống do ảnh hưởng bởi thời tiết xấu. Riêng trong tháng 11 này giá đã mất tổng cộng 170-190 NDT/tấn.

Một nhà kinh doanh ở Bắc Kinh nói rằng sở dĩ Hegang can thiệp vào thị trường là do giá thép cây đã đi ngược xu hướng với xu hướng giá phế, tuy nhiên sự can thiệp này sẽ khó có thể hỗ trợ về lâu về dài vì nhu cầu tiêu thụ đã yếu đi rất nhiều trước sự khắc nghiệt của thời tiết. Một số thương nhân cũng bày tỏ quan điểm họ sàng điều chỉnh giá giảm để tăng doanh số bán hàng.

Về xuất khẩu, giá trong tuần này nhìn chung ổn định. Trong đó thép cây BS460B 16mm trọng lượng lý thuyết được một nhà máy ở miền đông Trung Quốc vẫn chào bán ở mức 530 USD/tấn fob, không có gì thay đổi so với tuần rồi.

Còn thép cây trọng lượng thực tế được một nhà xuất khẩu ở miền nam Trung Quốc chốt với khách hàng HongKong với giá 565 USD/tấn cfr còn giá bán của một nhà máy ở miền bắc là 545 USD/tấn fob.

Giá CRC Trung Quốc ngừng tăng (20/11/2012)

Giá thép cuộn cán nguội tại thị trường nội địa Trung Quốc đã ngừng tăng vào cuối tuần qua sau khi giá thép cuộn cán nóng đảo chiều đi xuống, bất chấp một số nhà sản xuất nâng giá xuất xưởng tháng 12.

Theo đó, CRC SPCC 1.0mm trong ngày cuối tuần tại Thượng Hải vẫn đứng yên ở mức 4.580-4.620 NDT/tấn như hai ngày trước đó sau khi tăng 70 NDT/tấn trong hai ngày 12 và 13/12/2012. Còn tại Lecong (Quảng Đông), giá từ 4.490-4.550 NDT/tấn, cao hơn 20-50 NDT/tấn so với tuần rồi.

Giới thương nhân nói xu hướng CRC tăng gần đây nhờ sự lèo lái của giá HRC lên mạnh mấy tuần qua, nhưng giờ giá HRC đã quay đầu đi xuống cho thấy khả năng giá CRC cũng đã lập đỉnh. Giới trong ngành cho rằng giá sẽ khó có thể phục hồi tiếp trừ phi chính phủ mới công bố các chính sách kích thích kinh tế mới.

Theo số liệu từ Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc (CAAM), sản lượng ô tô của nước này đạt 1,58 triệu chiếc trong tháng 10, nhưng doanh số bán đạt 1,61 triệu chiếc, giảm lần lượt 4,5% và 0,7% so với tháng 09.

Nguồn tin: Satthep.net

Read More...

Sắt thép thế giới 20-11-2012

Theo Tiểu ban thép không gỉ thuộc Hiệp hội các nhà sản xuất sắt thép, ống thép, thép hộp, thép vuông đặc biệt Trung quốc, trong 9 tháng đầu năm 2012, sản lượng thép không gỉ của đại lục đạt 11,407 triệu tấn, tăng 9,4% so với cùng kỳ năm ngoái.



Mặt khác, nhập khẩu sản phẩm thép không gỉ trong 10 tháng đầu năm nay của nước này là 610.000 tấn, giảm 19,2% so với cùng kỳ năm ngoái; khối lượng xuất khẩu là 1,497 triệu tấn, giảm 14,6% so với cùng kỳ năm ngoái.

(News Date) Theo báo cáo, nhu cầu của thị trường và giá thép xây dựng yếu do mùa đông giá lạnh cản trở nên giá thép cây cốt bê tông trong những hợp đồng chủ yếu tại Sở giao dịch Tương lai Thượng hải giảm 0,44% xuống 3.650 CNY/tấn vào lúc đóng cửa giữa phiên. Giá này chỉ tăng 1% kể từ tháng Mười, so với mức tăng 15% trong tháng Chín.

Một ngày trước đó, giá thép cây cốt bê tông tăng 0,3% sau khi giảm 0,5% trong suốt tuần trước. Sau khi đứng vững trong 1 tuần, giá thép dầm chữ H đóng cửa không thay đổi.

(News Date) Theo số liệu của TUIK, xuất khẩu sản phẩm thép dây của Thổ nhĩ kỳ là 72.928 tấn trong tháng Chín, tháng tăng thứ hai liên tiếp, tăng 18,8% so với tháng trước nhưng giảm 36,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Giá trị xuất khẩu đạt 45,88 triệu USD, giảm 44,6% so với cùng kỳ năm ngoái.

Xuất khẩu sản phẩm thép dây của Thổ từ quý 3 năm 2011 đến nay vẫn theo xu hướng giảm. Tuy nhiên, xuất khẩu bắt đầu từ tháng Hai dường như đã tăng nhanh và sản phẩm thép dây xuất sang Trung Đông trong quý 2 này đã tăng lên 65.282 tấn, quý 3 tăng 72.974 tấn, tăng gấp 3 lần mức tăng trưởng của cùng kỳ năm ngoái.

Trong khi đó, xuất khẩu thép dây của Thổ sang Bắc Mỹ quý 3 năm 2012 là 18.884 tấn, giảm quý thứ hai liên tiếp sau khi giảm 36,32% trong quý trước.

(News Date) Theo văn phòng tư vấn LCA, sản lượng quặng sắt của Brazil dự tính tăng 6% trong năm 2013 sau khi giảm trong năm 2012. Cơ quan tư vấn này dự đoán, sản xuất quặng sắt sẽ giảm 1% do kinh tế Trung quốc và Mỹ tăng trưởng chậm cùng với cuộc khủng hoảng nợ ở châu Âu làm cho giá quặng sắt giảm 25% so với năm ngoái.

LCA nói, triển vọng năm 2013 sẽ cải thiện đôi chút, kinh tế toàn cầu sẽ phục hồi và sức ép lên giá quặng sẽ giảm bớt. Họ dự đoán giá quặng sắt sẽ ổn định trong năm 2013.

Về ngành thép, LCA cho rằng năm 2013 thị trường thép sẽ khá hơn nhờ các biện pháp của chính phủ Brazil. Họ dự đoán tốc độ tăng trưởng tiêu thụ năm 2013 sẽ là 5% và 6%, tương ứng đối với sản phẩm thép tấm và thép dài.

(News Date) Rio Tinto, nhà xuất khẩu quặng sắt lớn thứ hai thế giới dự đoán, sản lượng thép hàng năm của Trung quốc sẽ tăng khoảng 30%, đạt 1 tỷ tấn trong vòng 2 thập niên tới.

Ông Vivek Tulpule- giám đốc kinh tế của Rio Tinto nói, dự báo này dựa trên giai đoạn tăng trưởng kinh tế chậm của Trung quốc, nhưng vẫn là con số đầy sức mạnh. Tuy vai trò của thép phế trong sản xuất thép tăng lên nhưng quặng sắt vẫn áp đảo với tư cách là nguyên liệu sản xuất thép.

Bên cạnh đó, Trung quốc chuyển hướng sang nền kinh tế tiêu thụ có thể giảm tỷ trọng của ngành xây dựng đi 38% vào năm 2030 so với 53% trong năm 2010, và nhu cầu của các ngành công nghiệp sẽ chiếm 41% so với 36% của năm 2010.

Quặng sắt chiếm 43% tổng doanh thu của Rio Tinto trong nửa đầu năm nay, nhôm đứng thứ hai với 17% và đồng thứ ba với 11%. Hãng này hy vọng sản lượng quặng sắt trong năm nay sẽ là 25 triệu tấn.

Nguồn tin: GCVT

Read More...

Dự kiến tăng thuế một số sản phẩm thép nhập khẩu

Bộ Tài chính dự kiến điều chỉnh tăng thuế nhập khẩu một số sản phẩm sat thep, thep hop, thep vuong, ong thep... sau khi doanh nghiệp trong nước cho biết đang gặp khó khăn do cạnh tranh với thép nhập khẩu.



Trên trang web của mình, Bộ Tài chính hôm 8-10 đưa ra dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 157/2011/TT-BTC ngày 14-11-2011 do bộ ban hành về Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế.

Cụ thể, Bộ Tài chính dự kiến điều chỉnh tăng thuế suất của mặt hàng thép cán nguội không gỉ nhập khẩu từ 5% lên 7%.

Việc dự kiến điều chỉnh này được đưa ra sau khi Công ty TNHH Posco VST - nhà máy thép không gỉ cán nguội lớn nhất tại Việt Nam với tổng sản lượng đáp ứng hơn 70% nhu cầu thị trường trong nước - cho biết công ty hiện đang gặp khó khăn do tiêu thụ sản phẩm thấp.

Ngoài ra, Posco VST cho biết phải đối mặt với rất nhiều khó khăn trong việc duy trì giá bán ở mức cạnh tranh nhất so với giá bán của các công ty nhập khẩu chịu mức thuế nhập khẩu 5%. Kể từ 1-1-2012, mặc dù thuế nhập khẩu thép không gỉ tăng từ 0% lên 5% nhưng trong 5 tháng đầu năm 2012, khối lượng thép cán nguội nhập khẩu vào Việt Nam là 45.773 tấn, chỉ giảm 11,62% so với cùng kỳ năm ngoái.

Do đó, Posco VST kiến nghị Bộ Tài chính xem xét nâng mức thuế nhập khẩu thép không gỉ cán nguội từ 5% lên 10% nhằm giúp công ty duy trì thị phần trong thời điểm khắc nghiệt này vì mặc dù thép cán nguội không gỉ được nhập khẩu với mức thuế suất 5% nhưng những sản phẩm này vẫn có thể được nhập khẩu với mức giá thấp và vẫn có thể chiếm lĩnh thị trường trong nước.

Trao đổi với Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online chiều ngày 8-10, ông Đinh Huy Tam, Tổng thư ký Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), cho biết không chỉ riêng Posco VST, các doanh nghiệp thép trong nước khác cũng đang gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ, một phần do lượng thép nhập khẩu tăng. Do vậy, việc tăng thuế nhập khẩu một số sản phẩm thép là hoàn toàn hợp lý.

Theo ông Tam, trong khi cả năm 2011 cả nước chỉ nhập khoảng 5,1 triệu tấn thép thành phẩm các loại thì trong vòng 8 tháng đầu năm lượng thép nhập khẩu đã vượt mức gần 4 triệu tấn. Chưa kể lượng thép phế trong năm 2011 chỉ nhập được 2,6 triệu tấn thì 8 tháng đầu năm lượng thép phế nhập về Việt Nam đạt khoảng 2,2 triệu tấn, gần bằng cả năm 2011.

Đặc biệt, một phần do tác động của lượng thép nhập khẩu tăng cao nên lượng thép xây dựng sản xuất trong nước giảm khá mạnh. Thống kê trong trong 8 tháng đầu năm các doanh nghiệp trong Hiệp hội Thép Việt Nam chỉ bán được gần 3 triệu tấn thép, giảm gần 10% so với cùng kỳ năm 2011.

Theo Hiệp hội Thép, hiện nay tổng công suất thép không gỉ cán nguội tại Việt Nam đã vượt mức 300.000 tấn/năm, trong khi tổng nhu cầu thép không gỉ cán nguội của cả nước dự kiến năm nay chỉ dưới 250.000 tấn.

Do đó, Bộ Tài chính dự kiến điều chỉnh tăng thuế suất lên 7%. Theo bộ này, hiện giá bán trong nước thép không gỉ cán nguội đối với chủng loại 430 là 1.504 đô la Mỹ/tấn, chủng loại 304 là 2.770 đô la Mỹ /tấn, trong khi đó, giá thép cùng chủng loại nhập khẩu là 1.400 đô la Mỹ/tấn và 2.650 đô la Mỹ/tấn. Nếu tăng thuế suất lên 7% thì giá nhập khẩu thép sẽ tăng lên 1.428 đô la Mỹ/tấn và 2.703 đô la Mỹ/tấn, nếu tăng lên 10% thì giá nhập khẩu thép sẽ tăng lên là 1.470 đô la Mỹ/tấn và 2.783 đô la Mỹ/tấn.

Ngoài ra, để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp trước sự cạnh tranh từ hàng hoá nhập khẩu đang có thuế suất nhập khẩu thấp, Bộ Tài chính cũng dự kiến tăng thuế nhập khẩu một số sản phẩm thép khác.

Theo Thu Nguyệt - Văn Nam
TBKTSG

Read More...

Sắt thép thế giới 19-11-2012

Theo số liệu thống kê, Thái lan nhập khẩu 78.000 tấn thép phế trong tháng 9, giảm 60,4% so với tháng 8, xuống mức thấp nhất trong năm nay.

Trong số này, 8.400 tấn nhập từ Mỹ, giảm 81,3%; 7.000 tấn nhập từ Puerto Rico, giảm 338,2%, cả hai so với cùng kỳ năm ngoái.

Dự báo, năm nay nước này nhập khẩu 1,93 triệu tấn thép phế.



(News Date) Theo số liệu của Bộ Kinh tế Thương mại và Công nghiệp Nhật bản (METI), nước này sản xuất 236.996 tấn thép không gỉ cán nóng (HR) trong tháng 9, giảm 0,9% so với tháng trước và giảm 5,9% so với cùng kỳ năm ngoái.

Trong số này, sản lượng thép không gỉ cán nóng có thành phần chrome là 124.719 tấn, tăng 2,3%; thép có thành phần nickel là 112.277 tấn, giảm 4,2%, cả hai so với tháng trước.

Trong quý 3 năm nay, sản lượng thép không gỉ của nước này tổng cộng là 716.864 tấn, giảm 1,7% so với 729.471 tấn của quý trước.

(News Date) Trung quốc sản xuất 602,225 triệu tấn thép thô trong 10 tháng đầu năm nay, tăng 2,1% so với cùng kỳ năm ngoái, theo số liệu Ủy ban Thống kê Nhà nước.

Trong thời gian trên, sản lượng thành phẩm thép của nước này đạt 789,451 triệu tấn, tăng 6,3% so với cùng kỳ năm ngoái.

Tính riêng trong tháng 10, Trung quốc sản xuất 59,096 triệu tấn thép thô, tăng 6% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong thời gian trên, sản lượng thành phẩm thép của nước này đạt 81,81 triệu tấn, tăng 11,7% so với cùng kỳ năm ngoái.

(News Date) Giá bình quân thép phế H1 của Mỹ tại các khu vực Pittsburgh, Chicago và Philadelphia là 347,50 USD/tấn dài vào ngày 12/11/2012, tăng 1,67 USD/tấn dài so với tuần trước.

Trong số này, giá thép H1 tại Pittsburgh là 349,5 USD/tấn dài, tăng 5 USD/tấn; tại Chicago là 359,5 USD/tấn dài, không đổi và tại Philadelphia là 333,5 USD/tấn dài, không đổi, tất cả so với tuần trước.

Trong thời gian trên, giá thép phế H1 bình quân tại New York, Boston, và Houston là 290,83 USD/tấn dài, tăng 13,33 USD/tấn dài so với tuần trước.

(News Date) Hãng Tata Steel của Ấn độ có kế hoạch tăng công suất sản phẩm thép tại nhà máy Jharkhand lên 2 triệu tấn trong khoảng thời gian từ năm 2013 đến năm 2014.

Hiện nay, công suất sản xuất sản phẩm thép dài và thép tấm của các nhà máy của hãng này là 3 triệu tấn và 5 triệu tấn, tương ứng với mỗi loại sản phẩm.

Tata Steel hy vọng rằng việc tăng công suất sản xuất thép tấm có thể đáp ứng đủ nhu cầu cho ngành công nghiệp ô tô.

(News Date) Theo báo cáo, giá thép thanh không định hình xuất khẩu của các nước Nam Âu tiếp tục tăng trong tuần này do giá thép phế liên tục tăng và giá của các nhà sản xuất thép tăng.

Hiện tại, giá xuất khẩu thép thanh không định hình là 480-485 EUR/tấn FOB, tăng 5-10 EUR/tấn so với tuần trước.

Hơn nữa, họ nói, các nhà sản xuất thép đang tìm cách tăng giá thép xuất khẩu thép thanh không định hình lên 500 EUR/tấn FOB.

Theo Bộ Thương mại, giá thép tăng 0,1% trong tuần kết thúc vào ngày 11/11/2012 so với tuần trước đó. Trong đó, thép 219*7 không mối hàn, thép lá dày 1mm CR thường, 3mm HR thường tăng 0,5%, 0,4% và 0,3% ứng với mỗi loại.

Baosteel tăng giá thép giao tháng 12

(China Daily) Baoshan Iron & Steel Co Limited đã tăng giá xuất xưởng các sản phẩm thép chủ yếu cho hàng giao tháng 12/2012, đợt tăng đầu tiên kể từ tháng 3/2012.

Giá thép cuộn cán nóng và cán nguội sẽ tăng 100 CNY/tấn, giá thép lá mạ kẽm sẽ tăng 80 CNY/tấn và thép lá tráng nhôm sẽ tăng 120 CNY/tấn.

Ông Qiu Yuecheng, phân tích gia trưởng của mạng 96369.net, nhà nghiên cứu thương mại điện tử, nói “sản phẩm chủ lực của Baosteel là thép cán phẳng và người sử dụng cuối cùng sản phẩm này là các đơn vị xây dựng nhà ở, chế tạo ô tô và đóng tàu. Những lĩnh vực này đã bắt đầu phục hồi và cung cấp cho các nhà máy thép đủ đơn hàng.”

Giá của Baosteel được xem như là một chỉ số chuẩn cho các nhà máy thép khác của Trung Quốc, và 96369.net hy vọng nhà sản xuất thép khác sẽ tăng giá vào tháng 12.

Ông Hu Yanping, một nhà phân tích thép của Umetal.com cho rằng, nhu cầu mạnh ở nước ngoài cũng đẩy giá lên cao.

Gần đây, theo số liệu hải quan, Trung Quốc đã xuất khẩu 5.150.000 tấn các sản phẩm thép trong tháng 9 và 4.840.000 tấn trong tháng 10 năm 2012, cả hai tháng đều tăng đáng kể so với cùng kỳ năm ngoái.

Ông Hồ nói rằng: "Hầu hết các sản phẩm sat thep, thep hop, thep vuong, ong thep đã được xuất khẩu sang khu vực Đông Nam Á, và các sản phẩm giá rẻ có tính cạnh tranh cao".

Nguồn tin: GCVT

Read More...

Thông tin thị trường thép ngày 16-11-2012

Theo số liệu thông kê, Nga xuất khẩu 369.000 tấn thép phế trong tháng Chín, tăng 2,3% so với cùng kỳ năm ngoái nhưng giảm 16,3% so với tháng trước.

Trong tháng Chín, Thổ nhĩ kỳ là nước nhập khẩu nhiều thép phế nhất của Nga với 175.000 tấn, giảm 14,8%; Hàn quốc là nước thứ Hai với 98.000 tấn, tăng 15,8%, cả hai so với cùng kỳ năm ngoái.

Trong 9 tháng đầu năm nay, xuất khẩu thép phế của nước này đạt 3,202 triệu tấn, tăng 12,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Dự báo, nước Nga xuất khẩu 4,27 triệu tấn trong cả năm 2012.


Thông tin thị trường thép ngày 16-11-2012

Theo báo cáo, thép phế Mỹ chào bán sang Đài loan trong tuần này tiếp tục tăng giá.

Được biết, các nhà cung cấp thép phế chủ yếu của Mỹ chào thép phế container HMS 80:20 (1&2) và thép phế cắt mảnh với giá 375 USD và 382 USD/tấn C&F trong tuần này, tăng 13 USD/tấn so với tuần trước.

Nguồn tin công nghiệp cho biết, giá thép phế Mỹ hiện vẫn tiếp tục tăng do nguồn cung khan hiếm và đồng Đô la Đài loan mất giá so với đô la Mỹ.

(News Date) Theo số liệu thống kê, dự trữ thép không gỉ trên thị trường Phật sơn là 128.939 tấn trong 10 ngày đầu tháng 11, giảm 1,86% so với với 10 ngày trước đó.

Trong đó, 66.287 tấn là thép cán nguội, giảm 3.955 tấn và 62.652 tấn là thép cán nóng, giảm 1.506 tấn, cả hai so với 10 ngày trước đó.

Chi tiết hóa theo sản phẩm, 76.485 tấn thuộc chủng loại phẩm cấp 300, giảm 2.794 tấn; 39.360 tấn thuộc phẩm cấp 200, tăng 730 tấn và 13.090 tấn thuộc phẩm cấp 400, giảm 385 tấn, tất cả so với 10 ngày trước.

(News Date) Theo số liệu của Bộ Ngoại thương Brazil, nhập khẩu sản phẩm thép tấm của nước này trong tháng Mười năm nay giảm 7,4% so với cùng kỳ năm ngoái.

Trong tháng Mười, nước này nhập khẩu tổng cộng 115.117 tấn thép tấm, giảm so với 124.504 tấn năm 2011.

Nhập khẩu thép của Brazil chủ yếu là từ Nga với 27.861 tấn, tăng 9.219 tấn so với cùng kỳ năm ngoái.

Trung quốc đứng thứ hai với 21.375 tấn, nhưng giảm so với 44.678 tấn cùng kỳ năm ngoái.

Nhập khẩu mặt hàng này trong tháng Mười giảm 37,6% so với tháng Chín, xuống 84.673 tấn.

Thông tin kim loại cơ bản

+ Dự báo giá nickel năm 2013

(News Date) BNP Paribas dự báo, nguồn cung nickel toàn thế giới trong năm 2012 là 20.000 tấn, thấp hơn so với 25.000 tấn dự báo trước đây.

Trong khi đó, dự báo giá nickel bình quân là 17.600 USD/tấn trong năm 2012.

Ngoài ra, BNP Paribas dự báo giá nickel năm 2013 sẽ là 18.375 USD/tấn.


+ Ngành nhôm xoay xở chật vật


Ngành công nghiệp nhôm đang trong giai đoạn khó khăn nhưng sẽ cải thiện vào năm sau khi kinh tế thế giới phục hồi.

Nhà sản xuất alumina và sản phẩm nhôm lớn nhất thế giới của Trung quốc Aluminum Corp. of China (Chinalco) báo cáo lỗ ròng 1,08 tỷ CNY trong quý 3 năm nay so với lãi ròng 55 triệu CNY năm ngoái do nhu cầu của thế giới yếu. Doanh số bán trong thời gian này giảm 11% xuống 37,13 tỷ CNY.

Theo ông Xiong Weiping, chủ tịch Chinalco, ngành công nghiệp nhôm chuẩn bị đến một giai đoạn khó khăn hơn nhưng có thể phục hồi trong năm tới.


+ Giá nhôm lá châu Âu giảm 6%

(News Date) Theo báo cáo, giá nhôm lá 1050 ở châu Âu giảm 6%, mức giảm lớn nhất trong 1 tuần giữa các kim loại dùng làm vật liệu xây dựng.

Theo chỉ số, nhôm thanh của Trung quốc vẫn giữ giá sau 1 tuần ổn định. Thép dầm chữ H tăng giá 0,6% trong tuần.

Trong khi đó, giá thép cây giảm nhẹ khoảng vài đô la một tấn so với tuần trước. Giá thép phế cắt mảnh của Mỹ ổn định.


Trung quốc mua kim loại màu để dự trữ

(News Date) Theo báo cáo, China’s State Reserves Bureau (SRB) đã thông báo cho các nhà thầu địa phương về việc mau 160.000 tấn nhôm tinh luyện để dự trữ như một phần trong chương trình dự trữ kim loại cơ bản.

Theo báo cáo sớm của Reuters, nhà nước Trung quốc có kế hoạch mua 400.000 tấn nhôm tinh luyện và 165.000 tấn đồng tinh luyện cho dự trữ quốc gia.

Khối lượng này tương đương với 8 ngày tiêu thụ đồng tinh luyện và 7 ngày nhôm tinh luyện trong số dự trữ 1 triệu tấn của 2 loại kim loại này.

Nguồn tin: GCVT
Theo: Sat thep, Thep hop, Thep vuong, Ong thep Bảo Luân

Read More...

Ngành thép nhập siêu hơn 4,7 tỉ đô la Mỹ

Theo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), tính từ đầu năm đến giữa tháng 10-2012 ngành thép đã nhập siêu hơn 4,7 tỉ đô la Mỹ. Các sản phẩm thép nhập vào Việt Nam chủ yếu là thép tấm lá đen, thép cuộn, thép phế và phôi thép.

Cụ thể, theo một báo cáo VSA cung cấp cho Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online chiều nay (15-11), hiệp hội này cho biết tổng lượng thép nhập khẩu vào Việt Nam tính đến ngày 15-10 đạt gần 9 triệu tấn với kim ngạch khoảng 6,2 tỉ đô la Mỹ.


Ngành thép nhập siêu hơn 4,7 tỉ đô la Mỹ

Trong khi đó, tổng lượng thép thành phẩm và nguyên liệu để sản xuất thép các doanh nghiệp thép trong nước xuất khẩu được trong 10 tháng đầu năm đạt khoảng 1,6 triệu tấn với tổng kim ngạch gần 1,5 tỉ đô la Mỹ.

Trong đó nhiều nhất là xuất thép tấm lá với hơn 353.000 tấn, kế đến là thép xây dựng 268.000 tấn, ống thép hàng 151.000 tấn …

Các nhà sản xuất thép xây dựng trong nước đang lo ngại lượng thép xây dựng giá rẻ nhập khẩu, đặc biệt là từ Trung Quốc đang ảnh hưởng mạnh đến sản xuất trong nước.

VSA cho biết cuối tháng 10 vừa qua, hiệp hội đã làm việc với các cơ quan chức năng bàn biện pháp kiểm soát thép nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam đang làm ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ thép trong nước, đặc biệt là thép cuộn phi 6, phi 8 có chứa kim loại Boron.

Theo số liệu hải quan thì lượng thép cuộn có chứa hợp kim Boron nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam chỉ trong 7 tháng năm 2012 đã gấp 5,5 lần cùng kỳ năm 2011.

Nhiều nhà thầu xây dựng “ăn tết” sớm

Mặc dù đã sang tháng 11, thời điểm nhiều công trình xây dựng đẩy nhanh tiến độ hoàn thành kế hoạch năm như các năm trước, song điều đó đã không xảy ra trong năm nay. Tiêu thụ các loại vật liệu xây dựng theo đó tiếp tục giảm sâu so với cùng kỳ năm 2011.

Trao đổi với Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online hôm 15-11, một số nhà thầu xây dựng tại TPHCM cho biết đã hết việc từ vài tuần nay, một số chỉ còn lại vài công trình sửa chữa nhỏ lẻ, không nhộn nhịp như mọi năm.

Ông Phạm Quỳnh, một nhà thầu ở quận 10, TPHCM than thở: “Còn gần 3 tháng nữa mới tết nhưng năm nay không nhiều công trình như năm ngoái, chắc là phải cho thợ thầy nghỉ về quê ăn tết sớm. Chưa bao giờ công trình xây dựng lại bi đát như năm nay”.

Công trình xây dựng chững lại cũng khiến việc sản xuất, kinh doanh nhiều loại vật liệu xây dựng ế ẩm theo.

Ngoài việc phải tiết giảm sản xuất, để giảm lượng hàng tồn kho, nhiều doanh nghiệp sản xuất thép từ giữa tháng 10 đến nay đã giảm giá bán với mức bình quân 220.000 - 400.000 đồng/tấn.

Cũng theo VSA, hiện giá thép xây dựng của VNSteel hay VinaKyoei ở miền Nam dao động khoảng 16,3 triệu đồng/tấn, còn miền Bắc dao động khoảng 14- 14,2 triệu đồng/tấn.

Nguồn tin: TBKTSG Online
Theo: Sat thep, Thep hop, Thep vuong, Ong thep Bảo Luân

Read More...

Thị trường sắt thép ngày 15-11-2012

MMK nâng giá xuất khẩu thép cuộn tháng 12 (15/11/2012)

Magnitogorsk Iron & Steel Works (MMK), nhà sản xuất thép cuộn Nga quyết định nâng giá chào xuất khẩu tháng 12 đối với các sản phẩm cuộn cán nóng, cán nguội và thép tấm thêm khoảng 10-15 USD/tấn từ mức giá tháng trước.

HRC kích thước lớn sản xuất trong tháng 12 đang được chào bán với giá 530 USD/tấn fob Biển Đen, còn thép loại nhỏ giá 520 USD/tấn fob Biển Đen, còn giá CRC khoảng 610 USD/tấn fob Biển Đen. Thép tấm cán nóng từ nhà máy 2.350mm được chào bán với giá 580 USD/tấn fob. MMK cũng sẽ chào bán thép tấm dày sản xuất từ nhà máy 5.000mm.

Động thái điều chỉnh được theo sau xu hướng nâng giá từ các nhà sản xuất khác, đặc biệt là các nhà xuất khẩu Thổ Nhĩ Kỳ. Châu Âu cũng đã nâng giá chào trung bình khoảng 20 EUR/tấn trong những ngày qua. Tuy nhiên với nhiều yếu tố trái chiều, các mức điều chỉnh cho đến thời điểm hiện tại vẫn chưa thể chắc chắn là nhận được sự chấp thuận của thị trường hay không.

Giá phế tiếp tục nhích nhẹ do nguồn cung thắt chặt, quặng sắt cũng không có dấu hiệu suy yếu, đẩy chi phí sản xuất của các nhà máy lên cao. Tuy nhiên nhu cầu thời điểm này khá yếu và các chào bán từ Châu Á như Trung Quốc, đặc biệt là Nhật Bản vẫn ở mức tương đối thấp. Các nhà sản xuất Trung Quốc đã đẩy giá chào tăng nhưng không nhận được sự hưởng ứng từ khách hàng.

Dù nâng giá xuất khẩu nhưng Thổ Nhĩ Kỳ vẫn mua thép HRC và CRC từ Châu Âu với giá lần lượt là 520 và 550 USD/tấn cfr. Đồng EUR suy yếu so với USD nên giá bán từ Châu Âu khá cạnh tranh.

Nhà sản xuất NLMK của Nga cũng đã chốt hợp đồng xuất khẩu HRC tháng 12 với mức 530-540 USD/tấn fob Biển Đen và CRC ở mức 630-635 USD/tấn fob Biển Đen.

Tại Platts, HRC và CRC Biển Đen hôm qua được điều chỉnh tăng 5 USD/tấn lên các mức 515 USD/tấn và 605 USD/tấn.

Giao dịch thép dẹt Pakistan vẫn chậm (14/11/2012)

Giao dịch thép dẹt tại Pakistan vẫn duy trì yếu bất chấp các chào bán nhập khẩu tăng nhẹ. HRC nhập khẩu hiện đang ở mức 550-560 USD/tấn cfr, từ mức trong tháng 10 là 540-550 USD/tấn cfr. Giới thương nhân muốn chờ xem liệu giá mới có được thị trường chấp nhận hay không trước khi đặt mua trở lại.

Một thương nhân cho rằng lực mua có thể tăng trở lại vào cuối tháng này nếu giá vẫn ổn định ở mức hiện tại. Tuy nhiên điều này là không chắc chắn vì thị trường toàn cầu vẫn yếu. Hơn nữa, Pakistan đang chịu ảnh hưởng xấu từ những bất ổn kinh tế, chính trị và xã hội.

Lượng tồn sat thep, thep hop, thep vuong, ong thep, thép dẹt không quá cao, do đó khách hàng có thể sớm trở lại thị trường. Bất cứ chào bán nào từ Trung Quốc cũng được khách hàng chú ý hơn so với từ CIS vì phải chịu thuế ít hơn.

Nguồn tin: Satthep.net

Read More...

Cảnh báo: Thép Trung Quốc đang ‘tấn công’ Việt Nam

Theo thông báo của hãng tin Platts, Hải quan Việt Nam đã yêu cầu các cơ quan hải quan tỉnh nộp các tờ khai hải quan nhập khẩu thép không rỉ có chứa vi lượng boron nhằm mục đích kiểm soát nghiêm ngặt hơn việc nhập khẩu.


Ảnh minh họa: RIA Novosti

Theo số liệu thống kê từ Hiệp hội Thép Việt Nam, nhập khẩu các sản phẩm sat thep, thep hop, thep vuong, ong thep từ Trung Quốc đã đạt 1,5 triệu tấn trong 10 tháng đầu năm nay, chiếm 30% tổng nhập khẩu của đất nước. Nhập khẩu sản phẩm thép từ Trung Quốc chủ yếu là thép hợp kim và các sản phẩm thép cán nóng.

Trong khi đó, giá cả thép hợp kim của Trung Quốc thấp hơn nhiều so với nguồn cung cấp địa phương của ngành công nghiệp luyện kim Việt Nam và là mặt hàng được hưởng 0% thuế nhập khẩu vào Việt Nam.

Nguồn tin: Đất việt

Read More...

Xem xét điều chỉnh thuế nhập khẩu đối với thép

Đây là một trong các biện pháp được đề xuất nhằm đối phó với tình trạng thép ngoại nhập tràn lan, gây khó khăn cho các doanh nghiệp thép trong nước.

Theo ông Vũ Huy Hoàng - Bộ trưởng Bộ công thương, hiện nay toàn ngành thép còn tồn kho khoảng 190.000 tấn. Đây là mức tồn kho tương đối cao.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên được Bộ trưởng lý giải là do là sản xuất trong nước thời gian vừa qua chưa được kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ theo quy hoạch, do đó, gây nên tình trạng công suất của các nhà máy thép dư thừa hơn so với nhu cầu.

Nguyên nhân thứ hai, quan trọng không kém, là do thép nhập ngoại tăng lên do giá thấp hơn.


Bộ tài chính đang xem xét điều chỉnh thuế nhập khẩu đối với thép.

Bộ trưởng cho biết, đứng trước tình hình trên, Bộ công thương phối hợp với Bộ tài chính thực hiện một số giải pháp. Trước hết, tiếp tục duy trì việc cấp giấy phép nhập khẩu một cách tự động đối với thép xây dựng để làm sao điều hành một cách linh hoạt và có thể khống chế được lượng thép nhập khẩu.

Thứ hai, Bộ tài chính đang xem xét điều chỉnh thuế nhập khẩu đối với sat thep, thep hop, thep vuong, ong thep....

Thứ ba là cùng với ngành xây dựng và ngành giao thông vận tải có các biện pháp đẩy nhanh các dự án đầu tư, do đó, có thể sẽ giúp cải thiện tình trạng hàng tồn kho ngành thép trong thời gian tới.

Nguồn tin: (NDHMoney)

Read More...

Thị trường thép Trung Quốc 14-11-2012

Phế liệu miền đông Trung Quốc chạy đua về giá

Sau khi nhà sản xuất Shagang Group nâng giá thu mua phế để đảm bảo nguồn cung, một số nhà sản xuất khác gần đó cũng nâng giá thu mua để cạnh tranh, qua đó đã đẩy giá sat thep, thep hop, thep vuong, ong thep, thép phế ở khu vực miền đông Trung Quốc theo chiều hướng tăng.

Vào hôm chủ nhật tuần rồi, Shagang đã nâng giá thu mua phế HMS (>6mm) thêm 60 NDT/tấn (10 USD/tấn) lên 3.830 NDT/tấn (454 USD/tấn) giao đến tận nhà máy và đã gồm VAT.

Việc nâng giá thu mua của Shagang cũng là phù hợp với xu hướng tăng của giá phế trên thị trường thế giới, đại diện nhà sản xuất này cho hay. “Chúng tôi đã giảm nhập khẩu kể từ khi giá phế thế giới tăng, nhưng bù lại chúng tôi sẽ tăng mua phế trong nước”, người này nói thêm.

Tại Giang Tô, giá phế HMS (>6mm) có giá dao động quanh mức 2.800-2.850 NDT/tấn, tăng 50-100 NDT/tấn so với thứ Sáu tuần rồi.

Có điều không thể phủ nhận rằng giá phế tăng đang đẩy các nhà sản xuất hứng chịu nhiều sức ép.

Feng Hsin nâng giá thép cây và thép hình

Feng Hsin, một trong những nhà sản xuất thép dài ở Đài Loan đã quyết định nâng giá thép cây và thép hình thêm 400 Đài tệ/tấn trong tuần này. Đây là tuần thứ tư liên tiếp nhà sản xuất nâng giá xuất xưởng.

Sau điều chỉnh, thép cây của Feng Hsin được nâng lên 18.100 Đài tệ/tấn và thép hình là 20.200-20.400 Đài tệ/tấn.

Giới trong ngành cho hay quyết định của Feng Hsin về việc nâng giá là do giá phế trên thị trường thế giới liên tục tăng trong thời gian qua.

Tuần này Feng Hsin cũng quyết định nâng giá thu mua phế 400 Đài tệ tấn lên 10.500-11.200 Đài tệ/tấn.

Nguồn tin: Satthep.net

Read More...

Năm 2013, nhu cầu tiêu thụ thép toàn cầu sẽ tăng nhẹ

Hiệp hội thép Thế giới nhận định, nhu cầu thép sẽ tăng chậm lại trong năm 2013, vì nhu cầu tiêu thụ yếu đi tại Trung Quốc và tình trạng bất ổn kinh tế do cuộc khủng hoảng nợ ở châu Âu gây ra.

Nhu cầu tiêu thụ thép - được sử dụng nhiều trong ngành công nghiệp ô tô và xây dựng - sẽ tăng 2,1% lên 1.409 tỷ tấn trên thế giới năm nay và dự báo tăng 3,2% lên 1.455 tỷ tấn trong năm tới. Các con số trên đều thấp hơn so với mức tăng 6,2% hồi năm ngoái.

Theo Chủ tịch Ủy ban kinh tế Worldsteel, ông Hans Jurgen Kerkhoff, tại Trung Quốc, nhu cầu về thép tăng chậm lại nhiều hơn so với mức trông đợi, khi hoạt động xuất khẩu và xây dựng sa sút đáng kể.



Nhu cầu sắt thép, thép hộp, thép vuông, ống thép ở thị trường tiêu thụ lớn nhất này sẽ thấp hơn so với dự báo trước đó, với lượng tiêu thụ trong năm 2012 và 2013 lần lượt là 639,5 triệu tấn và 659,2 triệu tấn.

Nhu cầu tiêu thụ thép tại châu Âu năm nay sẽ giảm 5,6% xuống 144,5 triệu tấn, do vấn đề nợ nần tại khu vực sử dụng đồng euro tác động tiêu cực đến các nền kinh tế trong khu vực.

Còn nhu cầu thép tại Nhật Bản - thị trường sản xuất thép lớn thứ hai thế giới - có thể sẽ tăng 2,2% trong năm nay, nhờ nỗ lực tái thiết đất nước sau trận động đất và sóng thần hồi tháng 3/2011.

Trong khi nhu cầu về thép ở thị trường Mỹ đang tăng lên trong vài tháng gần đây, với lượng thép tiêu thụ dự báo tăng lên 96,5 triệu tấn năm 2012 và 100 triệu tấn trong 2013, khi ngành công nghiệp ô tô và xây dựng hồi phục dần.

Lượng thép tiêu thụ tại Ấn Độ dự đoán tăng 5,5% trong năm 2012 lên 73,6 triệu tấn và tăng thêm 5% trong năm 2013, nhờ đầu tư vào cơ sở hạ tầng và đô thị hoá gia tăng.

Ở Trung Đông và Bắc Phi, lượng thép tiêu thụ sẽ tăng 4,9% năm nay sau khi giảm 2% năm ngoái.

Theo Worldsteel, nhu cầu sử dụng thép tại Trung Đông và Bắc Phi ước sẽ tăng 6,7% lên 66,9 triệu tấn./.

Theo M.H (TTXVN)

Read More...

Thông tin thị trường thép ngày 13-11-2012

Được biết, ArcelorMittal sẽ mở lại dây chuyền sản xuất sat thep, thep hop, thep vuong, ong thep, thép mạ kẽm tại Avilés, Tây ban nha, hiện đang bị đóng cửa, để cung cấp thép cho ngành ô tô trong khu vực. Ông Luis Ángel Colunga, lãnh đạo ngành công nghiệp ô tô cho biết như vậy trong một cuộc triển lãm.

Ông nói, ngành công nghiệp ô tô của Tây ban nha dựa theo một số tiêu chí chỉ tương đương với trình độ những năm 70 của thế kỷ trước.

Bởi vậy, ArcelorMittal sẽ có những đơn hàng mới do triển vọng tích cực của ngành công nghiệp này

Thông tin thị trường thép ngày 13-11-2012

(News Date) Theo báo cáo, Nippon Steel and Sumitomo Metal Corp.- nhà sản xuất thép lớn thứ hai thế giới sau Nippon Steel- hãng đã mua Sumitomo Metal vào tháng trước, nói họ dự đoán lợi nhuận định kỳ trước thuế và trước các khoản mục đặc biệt có thể đạt 30 tỷ yên (376 triệu USD) trong nửa sau năm tài chính 2012-13.

Việc sát nhập hai công ty thép này từ sau 1/10/2012 đã tạo nên công ty có vốn khoảng 22,45 tỷ USD. Hai nhà sản xuất này đang phải đối mặt với tình trạng lợi nhuận giảm trong nhiều năm do đồng yên mạnh và các đối thủ cạnh tranh ở châu Á.

(News Date) Theo số liệu thống kê, sản lượng thép lá và băng thép cán nguội của Nhật bản là 1,7 triệu tấn trong quý 3 năm nay, tăng 4,2% so với quý trước nhưng giảm 5,2% so với cùng kỳ năm ngoái.

Trong quý 3 năm nay, lượng thép lá và băng thép cán nguội bán ra của nước này là 1,66 triệu tấn. Trong đó, 49% bán trên thị trường nội địa và 51% cho xuất khẩu.

Trong khi đó, giá bán thép lá và băng thép cán nguội bình quân là 82.000 yên/tấn trong quý 3, giữ nguyên so với quý trước nhưng giảm 4.000 yên/tấn so với cùng kỳ năm ngoái.

Tính riêng trong tháng Chín, lượng thép bán ra của nước này đạt 543.131 tấn, tăng 0,4% so với quý trước nhưng giảm 8% so với cùng kỳ năm ngoái.

(News Date) Hãng MEPS, có trụ sở ở Anh, dự đoán sản lượng thép không gỉ thô toàn thế giới năm 2012 có thể đạt mức 34 triệu tấn, cao nhất trong lịch sử, tăng 0,8% so với năm ngoái.

Tuy nhiên, tỷ lệ tăng trưởng thép không gỉ thô của Trung quốc có thể chậm lại. MEPS dự đoán sản lượng thép không gỉ thô của nước này có thể tăng 1,1% lên 14,30 triệu tấn trong năm nay.

Trong khi đó, MEPS dự đoán, sản lượng thép không gỉ thô toàn thế giới có thể tăng 3% đạt 35 triệu tấn vào năm 2013.

(News Date) Giá thép phế H2 bình quân của Nhật bản tại các khu vực Kanto, Central và Kansai ở mức 21.151 yên/tấn trong tuần đầu tháng 11/2012, giảm 33 yên/tấn so với tuần trước.

Giá nguyên liệu này đã giảm 8 tuần liên tiếp.

Trong đó, giá thép phế H2 bình quân tại khu vực Kanto vẫn giữ mức 22.083 yên/tấn. Tại khu vực Central là 19,120 yên/tấn, giảm 100 yên và tại khu vực Kansai là 22.250 yên/tấn, giảm 375 yên/tấn, tất cả so với tuần trước.

Nguồn tin: GCVT

Read More...

Mỹ ngừng điều tra bán phá giá ống thép của Việt Nam

Ngày 18/10, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã có quyết định cuối cùng trong vụ điều tra chống trợ giá đối với mặt hàng ống thép hàn cácbon của Việt Nam. Với quyết định này, vụ điều tra chống trợ cấp đối với mặt hàng ống thép hàn cácbon của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ kéo dài gần một năm qua sẽ chính thức chấm dứt.

Theo thông báo của DOC, kết quả điều tra cho thấy hai doanh nghiệp bị đơn của Việt Nam là Công ty trách nhiệm hữu hạn thép SeAH Việt Nam (SeAH Steel VINA Corp.) và Công ty chế tạo máy Hồng Nguyên Hải Phòng (Haiphong Hongyuan Machinery Manufactory Co., Ltd.) đều không nhận các khoản trợ cấp từ chính phủ như các công ty nguyên đơn của Mỹ cáo buộc, do đó, vụ điều tra áp thuế chống trợ giá sẽ bị loại bỏ.

 Mỹ ngừng điều tra bán phá giá ống thép của Việt Nam

Theo lịch trình, ngày 14/11, Ủy ban Thương mại Quốc tế Mỹ (ITC) sẽ ra phán quyết cuối cùng liên quan tới mặt hàng thép nhập khẩu từ Việt Nam, Ấn Độ, Oman, và Các tiểu vương quốc Arập thống nhất.

Ngày 26/10/2011, một số công ty thép của Mỹ đã gửi đơn lên DOC và ITC kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với mặt hàng ống thép hàn cácbon nhập khẩu từ Việt Nam, Ấn Độ, Oman và Các tiểu vương quốc Arập thống nhất. Ngày 15/11 năm ngoái, DOC chính thức điều tra về vụ này.

Sắt thép, thép hộp, thép vuông, ống thép hàn cácbon được sử dụng để dẫn nước, các chất lỏng và khí dưới áp suất thấp trong các hệ thống ống nước, sưởi ấm, làm mát và một số ứng dụng khác.

Theo TTXVN

Read More...

Tôn mạ màu tiếp tục nguy cơ bị kiện phá giá

Đầu tháng 10-2012, Hiệp hội Tôn mạ kim loại và Sơn phủ màu Thái Lan đưa ra cảnh báo hiện tượng bán phá giá đối với sản phẩm tôn mạ kim loại và sơn phủ màu của Việt Nam xuất khẩu sang Thái Lan. 

Theo báo cáo tình hình sản xuất của ngành thép được Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) gửi cho Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online hôm nay (17-10), phía Thái Lan cảnh báo nếu các nhà sản xuất – xuất khẩu của Việt Nam không kiềm chế lượng xuất khẩu, các nhà sản xuất tôn mạ kim loại và sơn phủ màu của Thái Lan sẽ kiến nghị Chính phủ Thái Lan áp dụng điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm này của Việt Nam.

 Tôn mạ màu tiếp tục nguy cơ bị kiện phá giá

Trước đó hồi giữa tháng 8-2012, Hiệp hội Gang thép Malaysia đã lên tiếng cảnh báo sản phẩm thép, tôn tráng kẽm, tôn mạ màu từ Việt Nam nhập khẩu vào Malaysia tăng vọt, phía Malaysia cho biết nếu không có những điều chỉnh kịp thời thì họ sẽ khởi kiện.

Trước nguy cơ bị kiện chống bán phá giá tại Thái Lan, ngày 8-10 vừa qua, VSA có thông báo đề nghị tất cả các doanh nghiệp sản xuất tôn mạ kim loại và sơn phủ màu trong nước cần có sự phối hợp hành động đối phó với nguy cơ kiện chống bán phá giá có thể xảy ra.

VSA cho rằng trong nước hiện nay nguồn cung sắt thép, thép hộp, thép vuông, ống thép đã vượt xa cầu, buộc nhiều nhà máy thép xây dựng sản xuất cầm chừng, hoặc chỉ chạy 50% công suất thiết kế. Nay doanh nghiệp đang loay hoay tìm đầu ra bằng cách đẩy mạnh xuất khẩu thì lại vướng nguy cơ kiện chống bán phá giá.

Thống kê của ngành thép trong 9 tháng đầu năm cho thấy, trong 9 tháng đầu năm ngành thép xuất khẩu thép thành phẩm và nguyên liệu để sản xuất thép đạt 1,44 triệu tấn với tổng kim ngạch xuất khẩu gần 1,4 tỉ đô la Mỹ. Trong đó, thép xây dựng xuất được 250.000 tấn, thép tấm lá được 328.000 tấn, ống thép hàn 136.000 tấn và phôi thép xuất được 143.000 tấn …

Theo giải thích của VSA, điều kiện để các nước có thể khởi kiện chống bán phá giá đối với sản phẩm thép Việt Nam là chỉ cần có một loại sản phẩm thép nào đó xuất sang nước họ với sản lượng lớn và tăng đột biến trong khoảng thời gian ngắn so với cùng kỳ năm ngoái. Ngoài ra, giá bán của sản phẩm thép Việt Nam tại thị trường nước ngoài cũng là điều kiện nữa để xem xét khởi kiện.

Theo VSA, hiện nay Việt Nam có khoảng 20 doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu sản phẩm tôn tráng kẽm, tôn mạ màu, chủ yếu là doanh nghiệp các tỉnh phía Nam. Còn nhớ bài học trước đây của ngành thép về thép ống xuất sang Mỹ là mặc dù được phía Mỹ cảnh báo trước 2 năm, nhưng doanh nghiệp trong nước chậm điều chỉnh nên cuối cùng bị khởi kiện.

Theo Văn Nam - TBKTSG

Read More...

Giá vật liệu xây dựng khó tăng

Thị trường vật liệu xây dựng được dự báo có xu thế ổn định về giá. Hai mặt hàng chủ lực của thị trường này là ximăng và thép đều có nguồn cung dồi dào trong khi nhu cầu ở mức thấp.



Theo tính toán của Hiệp hội Thép Việt Nam, ước tổng sản lượng thép xây dựng được sản xuất trong chín tháng đầu năm đạt 3.351.573 tấn, tổng mức thép tiêu thụ chỉ đạt mức 3.242.150 tấn.

Do nhu cầu tiêu thụ thấp và chi phí nguyên, vật liệu đầu vào giảm nên một số công ty thép đã điều chỉnh giảm giá thép. Giá thép được dự báo ổn định trong những tháng cuối năm.

Tương tự với thép, mặt hàng ximăng cũng chịu tình trạng sức cầu bị hạn chế. Trong chín tháng, tổng sản lượng sản xuất ximăng của toàn ngành đạt khoảng 34,11 triệu tấn, sản lượng tiêu thụ đạt khoảng 34,034 triệu tấn.

Giá ximăng đã được giữ ổn định trong 15 tháng qua kể từ lần điều chỉnh ngày 4/7/2011 do nguồn cung dồi dào trong khi nhu cầu xây dựng giảm mạnh. Vì vậy, mặt hàng này được dự báo tiếp tục ổn định giá trong những tháng cuối năm nay.

Theo TTXVN

Read More...

Giá đồng tăng mạnh nhất trong 3 tuần

Giá đồng tương lai tăng mạnh nhất trong 3 tuần do các nhà đầu tư suy đoán rằng nhu cầu của Trung quốc, nước tiêu thụ kim loại lớn nhất thế giới sẽ tăng khi các nhà lãnh đạo mới bắt tay vào phát triển kinh tế.

Áp lực kích thích kinh tế đặt lên vai nhà lãnh đạo Trung quốc khi họ bắt đầu nhận chuyển giao quyền lực một thập niên vào ngày 8/11 sau khi kinh tế nước này đã suy giảm trong 7 quý liên tiếp. Giá đồng tăng khi giá đô la Mỹ giảm so với các đồng tiền chủ yếu khác làm tăng nhu cầu đầu tư vào đồng như một kênh đầu tư khác.



Ông Harry Denny, nhà môi giới của Hoboken, chi nhánh của PVM Futures Inc. tại bang New Jersey nói: “Mọi người nghĩ, sự thay đổi lãnh đạo của Trung quốc có thể đồng nghĩa với chính sách kinh tế năng động hơn. Với lãnh đạo mới, chúng ta có thể thấy nhiều dự án hạ tầng hơn như người đã trông đợi trong quý Ba.”

Còn ông Nic Brown, người đứng đầu bộ phận nghiên cứu hàng hóa của Natixis SA có cơ sở ở Luân đôn thì nói “Tôi hy vọng thị trường sẽ chuyển chú ý sang sự thay đổi chính trị, kinh tế ở Trung quốc. Chúng ta bắt đầu thấy tín hiệu phục hồi kinh tế của Trung quốc trong các số liệu và sự cải thiện này có thể tiếp tục mạnh lên khi đội ngũ lãnh đạo mới thực thi quyền hành.”

Giá đồng tăng thì giá thép hộp, thép vuống, ống thép, sắt thép như thế nào. Click để xem thêm chi tiết.

Read More...

Thị trường sắt thép thế giới ngày 10-11-2012

Theo số liệu của Bộ Thương mại Mỹ, nước này cấp phép nhập khẩu 70.374 tấn sắt thép, thép hộp, thép vuông, ống thép, thép cây trong tháng Mười, tăng khoảng 70% so với 41.478 tấn, con số ban đầu của Census Bureau (Cục điều tra dân số Hoa kỳ).

Trong số này, nhập khẩu từ Thổ nhĩ kỳ tăng 431% so với tháng trước lên 45.291 tấn.

Tuy nhiên, nhập khẩu thép cây từ Mexico giảm 27% xuống 21.613 tấn trong tháng Mười.



(Fortune) Ethiopia đang tìm nguồn cung cấp phôi thép từ các công ty Ấn Độ, Ukraina và Thổ Nhĩ Kỳ nhằm giảm chi phí sản xuất củangành thép nước này.

Ông Workeneh Delelegn DG của EMIDI cho biết, nhập khẩu phôi thép sẽ được tiến hành bởi Viện Phát triển công nghiệp kim khíEthiopia. Kế hoạch nhập khẩu phôi thép của chính phủ cho ngành thép được xây dựng trong phạm vi tổng thể của ngành công nghiệp.

Kế hoạch này dự kiến ​​sẽ có lợi cho 7 ngành công nghiệp sản xuất thép thanh cốt bê tông đang hoạt động trong nước. Viện này hy vọng sẽ nhập khẩu 20.000 tấn phôi thép trong mỗi 6 tuần từ các nhà máy của 3 nước nêu trên, trên cơ sở yêu cầu do các công ty trong nước đưa ra.

(News Date) Theo số liệu thống kê của American Iron and Steel Institute (AISI), Mỹ sản xuất 1,707 triệu tấn ngắn thép thô trong tuần kết thúc vào 3/11, giảm 1,7% so với tuần trước đó và giảm 4,8% so với 1,793 triệu tấn ngắn của tuần cùng kỳ năm ngoái.

Trong thời gian trên, hệ số sử dụng công suất thiết bị các nhà máy của Mỹ là 72,4%, cao hơn so với 67,9% tuần trước đó.

(News Date) Hãng Nucor thông báo tăng giá sản phẩm thép tấm, bao gồm cả thép cán nguội và thép mạ kẽm thêm 55 USD/tấn, có hiệu lực ngay lập tức.

Trước đó, AK Steel có trụ sở ở Ohio cũng thông báo tăng giá sản phẩm thép tấm thêm 55 USD/tấn.

Dự báo, các nhà máy thép ở Mỹ sẽ tiếp bước hai hãng này tăng giá thép.

(News Date) Theo số liệu thống kê, Nhật bản xuất khẩu 850.760 tấn thép cuộn cán nóng(HRC) trong tháng Chín giảm 3,7% so với tháng Bảy nhưng tăng 21,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Giá thép xuất khẩu bình quân là 663,7 USD/tấn FOB, giảm 0,7% so với tháng trước và giảm 13,3% so với cùng kỳ năm ngoái.

Trong tháng Chín, Hàn quốc là nước nhập khẩu nhiều thép HRC sang Nhận bản với 158.917 tấn, tăng 20,5%; Trung quốc là nước thứ hai với 65.069 tấn, tăng 13,6%, cả hai so với tháng Tám.

Source: Internet

Read More...