Hướng dẫn vệ sinh nhà cữa cho bà BẦU
written by TrungLun0112
at Monday, August 26, 2013
Đối với những bà bầu, việc dọn dẹp vệ sinh nhà cữa là điều tối kỵ khi mang thai, nếu bạn không có điều kiện thuê dịch vụ vệ sinh công nghiệp hay đơn giản chỉ là muốn tự tay dọn nhà để sau này dễ sinh thì bạn fải tuân theo những quy tắc và làm việc hết sức cẩn trọng sau. Lời khuyên từ trung âm vệ sinh công nghiệp Hoàn Mỹ Khi bạn mang thai thì ngay cả những việc đơn giản như vệ sinh, lau dọn nhà cửa cũng cần cẩn trọng và có quy tắc.Học viện Nhi khoa Mỹ (AAP) khuyến cáo rằng tất cả phụ nữ mang thai nên tuân thủ các hướng dẫn sau đây trước khi vệ sinh một căn nhà bẩn:
1. Chọn chất tẩy rửa an toàn
Nếu bạn buộc phải lau dọn nhà thì nên chọn chất tẩy rửa có chú thích là thân thiện với môi trường. Loại này đắt hơn nhưng không hại da, nhất là không có mùi hóa chất.
Khi sử dụng sản phẩm tẩy rửa dạng bình phun, cần cẩn trọng. Do hóa chất ở các sản phẩm dạng này có dạng sương nên nguy cơ hít phải nhiều hơn. Nếu khi hít phải, bạn cảm thấy bất ổn nên lập tức rời sang nơi khác ngay và nhờ người nhà làm tiếp công việc này.
2. Kiểm tra nhãn trước mỗi lần sử dụng
Cảnh báo này tuy cũ nhưng cần thiết, nhất là với phụ nữ mang thai. Một số hóa chất (như chất làm loãng sơn, chất tẩy vết nhờn) sẽ có chú thích là không dùng cho phụ nữ mang thai vì nó có hại cho bào thai, làm tăng nguy cơ sảy thai.
Những cảnh báo như “cực kỳ nguy hiểm”, đi kèm dấu hiệu “đầu lâu xương chéo” ngoài bao bì hóa chất là không an toàn cho bà bầu. Bạn cần xem xét các cảnh báo an toàn của nhà sản xuất trước khi dùng bất kỳ sản phẩm làm sạch nào (chất làm sạch lò nướng và dung dịch thông cống cũng là những chất độc hại).
Khi những cảnh báo “độc” của hóa chất làm bạn ngần ngại, hãy chọn sự thay thế tự nhiên như dùng chanh, giấm, baking soda để cọ rửa.
3. Tìm trợ giúp
Thuê giúp việc theo giờ (mỗi tuần một lần hoặc 2 lần mỗi tháng) để lau chùi, dọn dẹp nhà cửa. Điều này giúp bà bầu có thêm thời gian nghỉ ngơi, lại tránh phải tiếp xúc với hóa chất lau chùi.
4. Luôn đeo găng tay cao su
Đừng sợ cồng kềnh vì đeo găng tay giúp ngăn một số hóa chất hấp thu vào da. Dù vậy, sau đó bạn vẫn cần rửa tay kỹ với nước ấm và nhiều xà phòng. Kỳ cọ và chà xát bàn tay ít nhất 20 giây trước khi rửa sạch lại với nước.
Ngoài ra, bạn nên đeo khẩu trang và mặc áo sơmi dài tay để các sản phẩm tẩy rửa không dính vào da. Các chuyên gia khuyên bạn nên nhờ người nhà làm công việc lau chùi khi bạn có thai. Tuy nhiên, nếu bạn buộc phải làm thì cần lưu ý vài điều an toàn.
5. Mở các cửa khi lau
Nên mở các cửa sổ trong nhà, giúp thông gió toàn bộ ngôi nhà. Nếu bạn đang lau phòng tắm không có cửa sổ thì nên bật hệ thống thông gió, đồng thời mở cửa ra vào của phòng tắm, giúp khuếch tán khí, kể cả khi không có khí độc.
6. Không leo cao phủi bụi
Đừng bao giờ leo cao để phủi bụi trên nóc tủ quần áo hay quạt trần. Phụ nữ mang thai dễ mất cân bằng do bụng bầu ngày một to và dây chằng ở hông cũng như xương chậu ngày càng lỏng lẻo. Nếu bạn cần phải lau bụi, hãy chọn một chiếc chổi có cán dài bán sẵn hoặc cuốn giẻ ẩm vào một cái que dài để lau.
7. Không dọn phân của mèo
Bởi vì phân mèo có chứa một ký sinh trùng gọi là toxoplasma, có thể gây dị tật bẩm sinh như mù, co giật và các khuyết tật tinh thần khác ở bé. Cách tốt nhất là tránh dọn phân mèo trong thời gian mang thai.
Nếu bạn buộc phải làm, hãy đeo khẩu trang, khăng tay và rửa tay bằng xà phòng sau đó. Mèo nhà bạn có thể bị nhiễm ký sinh trùng khi ăn những động vật nhỏ hoặc lây bệnh từ những con mèo khác (ký sinh trùng còn có thể tìm thấy trong đất, găng tay khi bạn làm vườn bên ngoài – nếu mèo nhà bạn hoặc mèo nhà hàng xóm có tiếp xúc với vườn). Không nhặt mèo đi lạc hoặc mang một con mèo con mới về nhà, cho đến khi bạn sinh xong dich vụ vệ sinh.
8. Nói "không" với sơn
Tiếp xúc với chì (trong sơn) có thể gây sinh non, dẫn tới tầm vóc nhỏ bé và suy yếu tinh thần ở bé sơ sinh.
Mặc dù nhiều loại sơn được quảng cáo là thân thiện thì một số hóa chất trong sơn cũng có thể có hại cho bào thai đang lớn. Kết quả, hầu hết bác sĩ đều khuyên phụ nữ mang thai nên nhường công việc sơn sửa nhà cho người khác.
1. Chọn chất tẩy rửa an toàn
Nếu bạn buộc phải lau dọn nhà thì nên chọn chất tẩy rửa có chú thích là thân thiện với môi trường. Loại này đắt hơn nhưng không hại da, nhất là không có mùi hóa chất.
Khi sử dụng sản phẩm tẩy rửa dạng bình phun, cần cẩn trọng. Do hóa chất ở các sản phẩm dạng này có dạng sương nên nguy cơ hít phải nhiều hơn. Nếu khi hít phải, bạn cảm thấy bất ổn nên lập tức rời sang nơi khác ngay và nhờ người nhà làm tiếp công việc này.
2. Kiểm tra nhãn trước mỗi lần sử dụng
Cảnh báo này tuy cũ nhưng cần thiết, nhất là với phụ nữ mang thai. Một số hóa chất (như chất làm loãng sơn, chất tẩy vết nhờn) sẽ có chú thích là không dùng cho phụ nữ mang thai vì nó có hại cho bào thai, làm tăng nguy cơ sảy thai.
Những cảnh báo như “cực kỳ nguy hiểm”, đi kèm dấu hiệu “đầu lâu xương chéo” ngoài bao bì hóa chất là không an toàn cho bà bầu. Bạn cần xem xét các cảnh báo an toàn của nhà sản xuất trước khi dùng bất kỳ sản phẩm làm sạch nào (chất làm sạch lò nướng và dung dịch thông cống cũng là những chất độc hại).
Khi những cảnh báo “độc” của hóa chất làm bạn ngần ngại, hãy chọn sự thay thế tự nhiên như dùng chanh, giấm, baking soda để cọ rửa.
3. Tìm trợ giúp
Thuê giúp việc theo giờ (mỗi tuần một lần hoặc 2 lần mỗi tháng) để lau chùi, dọn dẹp nhà cửa. Điều này giúp bà bầu có thêm thời gian nghỉ ngơi, lại tránh phải tiếp xúc với hóa chất lau chùi.
4. Luôn đeo găng tay cao su
Đừng sợ cồng kềnh vì đeo găng tay giúp ngăn một số hóa chất hấp thu vào da. Dù vậy, sau đó bạn vẫn cần rửa tay kỹ với nước ấm và nhiều xà phòng. Kỳ cọ và chà xát bàn tay ít nhất 20 giây trước khi rửa sạch lại với nước.
Ngoài ra, bạn nên đeo khẩu trang và mặc áo sơmi dài tay để các sản phẩm tẩy rửa không dính vào da. Các chuyên gia khuyên bạn nên nhờ người nhà làm công việc lau chùi khi bạn có thai. Tuy nhiên, nếu bạn buộc phải làm thì cần lưu ý vài điều an toàn.
5. Mở các cửa khi lau
Nên mở các cửa sổ trong nhà, giúp thông gió toàn bộ ngôi nhà. Nếu bạn đang lau phòng tắm không có cửa sổ thì nên bật hệ thống thông gió, đồng thời mở cửa ra vào của phòng tắm, giúp khuếch tán khí, kể cả khi không có khí độc.
6. Không leo cao phủi bụi
Đừng bao giờ leo cao để phủi bụi trên nóc tủ quần áo hay quạt trần. Phụ nữ mang thai dễ mất cân bằng do bụng bầu ngày một to và dây chằng ở hông cũng như xương chậu ngày càng lỏng lẻo. Nếu bạn cần phải lau bụi, hãy chọn một chiếc chổi có cán dài bán sẵn hoặc cuốn giẻ ẩm vào một cái que dài để lau.
7. Không dọn phân của mèo
Bởi vì phân mèo có chứa một ký sinh trùng gọi là toxoplasma, có thể gây dị tật bẩm sinh như mù, co giật và các khuyết tật tinh thần khác ở bé. Cách tốt nhất là tránh dọn phân mèo trong thời gian mang thai.
Nếu bạn buộc phải làm, hãy đeo khẩu trang, khăng tay và rửa tay bằng xà phòng sau đó. Mèo nhà bạn có thể bị nhiễm ký sinh trùng khi ăn những động vật nhỏ hoặc lây bệnh từ những con mèo khác (ký sinh trùng còn có thể tìm thấy trong đất, găng tay khi bạn làm vườn bên ngoài – nếu mèo nhà bạn hoặc mèo nhà hàng xóm có tiếp xúc với vườn). Không nhặt mèo đi lạc hoặc mang một con mèo con mới về nhà, cho đến khi bạn sinh xong dich vụ vệ sinh.
8. Nói "không" với sơn
Tiếp xúc với chì (trong sơn) có thể gây sinh non, dẫn tới tầm vóc nhỏ bé và suy yếu tinh thần ở bé sơ sinh.
Mặc dù nhiều loại sơn được quảng cáo là thân thiện thì một số hóa chất trong sơn cũng có thể có hại cho bào thai đang lớn. Kết quả, hầu hết bác sĩ đều khuyên phụ nữ mang thai nên nhường công việc sơn sửa nhà cho người khác.